Vô lăng trả không về vị trí cân bằng

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun chẩn đoán máy thi công xây dựng (nghề sửa chữa máy thi công xây dựng) (Trang 82 - 85)

Sai góc đặt bánh xe: góc nghiêng ngang và dọc của trụ đứng, γ, do mòn gây giảm hiệu ứng nghịch từ bánh xe lên vành tay láị

2.2.Ph−ơng pháp kiểm tra và chuẩn đoán

-Kiểm tra chẩn đoán bằng đồng hồ đo độ để đo góc -Kiểm tra chẩn đoán bằng đồng hồ đo lực

83

-Kiểm tra chẩn đoán bằng ph−ơng pháp nghe nhìn - Kiểm tra chẩn đoán bằng ph−ơng pháp đo quan sát

-Kiểm tra chẩn đoán bằng ph−ơng pháp thực nghiệm phân tích

3. Kiểm tra chẩn đoán h− hỏng hệ thống điều khiển 3.1 Quy trình kiểm tra chẩn đoán hệ thống điều khiển 3.1 Quy trình kiểm tra chẩn đoán hệ thống điều khiển

- Kiểm tra độ rơ và lực tác dụng lên vành tay lái

- Kiểm tra chẩn đoán hệ thống điều khiển liên quan đến hệ thống khác - Kiểm tra góc dặt bánh xe dẫn h−ớng

- Chẩn đoán điều chỉnh cơ cấu lái

- Kiểm tra dẫn động lái và khắc phục khe hở - Chẩn đoán hệ thống lái có trợ lực

- Kiểm tra chẩn đoán hệ thống điều khiển bánh xích

3.2 Làm sạch bên ngoài máy thi công xây dựng

Tháo nắp đậy động cơ dùng tuốc nơ vít, bàn chải mềm, rẻ lau làm sạch: - Phần động cơ:

- Phần ca bin: Dùng rẻ khô lau sạch

+ Ghế ngồi, sàn ca bin, Bảng tín hiệu, bảng đồng hồ + Tay lái, tay điều khiển, các công tắc điện...

- Phần vỏ máy và gầm máy: Dùng n−ớc có áp lực cao và xà phòng rửa sạch vỏ máy, gầm máy nh− cầu chủ động, cầu dẫn h−ớng, hộp tay lái, dẫn động lái các bánh xe và xích di chuyển

3.3 Quan sát và kiểm tra bên ngoài các bộ phận của hệ thống

- Kiểm tra bên ngoài động cơ nếu

+ Các bu lông bắt chân động cơ, các bu lông bắt cửa hút, cửa xả, các bu lông bắt nắp đậy giàn xu páp nếu bị long dơ thì siết chặt lại

+ Kiểm tra mức n−ớc làm mát, các đ−ờng ống làm mát, quạt gió, độ căng của dây đai quạt gió so với quy định nếu thiếu thì bổ sung.

+ Kiểm mức dầu bôi trơn, đ−ờng ống dầu bôi trơn, chất l−ợng dầu bôi trơn, bầu lọc dầu bôi trơn

+ Kiểm tra mức nhiên liệu, đ−ờng ống dẫn nhiên liệu, bơm thấp áp, bơm cao áp, vòi phun.

+ Kiểm tra các bu lông bắt máy phát điện, các đầu dây nối điện vào máy phát, độ căng của dây đai máy phát điện.

+ Kiểm tra các bu lông bắt máy khởi động điện, các đầu dây nối bắt vào máy khởi động điện

84

+ Kiểm tra các công tắc, các rơ le, khoá điện, bảng tín hiệu, các đèn chiếu sáng tín hiệu, các còi báo

+ Kiểm tra ly hợp, bàn đạp ly hợp

+ Kiểm tra hộp số, cần sang số, mức dầu hộp số + Kiểm tra cầu chủ động , Mức dầu cầu chủ động

+ Kiểm tra áp suất lốp, siết chặt các đai ốc bắt vành bánh xe, các bu lông bắt mặt bích bán trục với moay ơ bánh xe

+ Kiểm tra mức dầu thuỷ lực, các đ−ờng ống dầu thuỷ lực

+ Kiểm tra độ võng của xích, mức dầu trong hộp giảm tốc di chuyển, mức dầu bôi trơn trong các bánh dẫn h−ớng, bánh tỳ, bánh đỡ.

3.4 Vận hành máy thi công xây dựng và kiểm tra chẩn đoán h− hỏng các bộ phận và hệ thống phận và hệ thống

* Xác định độ rơ và lực lớn nhất đặt trên vành lái - Đo độ rơ vành lái

Độ rơ vành lái là thông số tổng hợp quan trọng nói lên độ mòn của hệ thống lái, bao gồm độ mòn của cơ cấu lái, khâu khớp trong dẫn động lái và cả của hệ thống treọ Việc đo độ rơ này đ−ợc thực hiện khi máy đứng yên, t r ên nền ph ẳng , coi bá nh x e bị khó a cứ ng kh ông dị ch chuyển .

Sử dụng vành dẻ quạt có thang chia độ hình 7.1 (có thể kết hợp với lực kế) hay bằng cảm nhận trực tiếp của ng−ời kiểm tra để đo độ rơ vành láị

Gá vành dẻ quạt 3 lên ống bọc trục trụ lái 4 - Kẹp kim chỉ lên vành tay lái 1

Đổ máy ở nơi bằng phẳng và các bánh xe ở vị trí đi thẳng

Quay nhẹ vành tay lái hết mức về bên phải để khử hết độ rơ, x o a y b ả n g c h i a đ ộ 3 đ ể k i m c h ỉ ở v ị t r í s ố 0 . Sau đo xoay nhẹ vành tay lái hết mức bên trái để khử hết độ rơ tự dọ Góc chỉ của kim 2 trên vành chia độ 3 sẽ là hành trình tự do của vành tay láị

Hành trình tự do của những xe còn tốt khoảng (10150) với những xe đ) cũ nhỏ hơn 250. Nếu giá trị đo đ−ợc không đúng với những giá trị trên ta phải tiến hành kiểm tra và điều chỉnh từng bộ phận trong hệ thống láị

85

Hình 7.1 Kiểm tra độ rơ ngang của vô lăng

1-vành tay láị 2-kim của dụng cụ đọ 3-vành dẻ quạt có thang chia độ của dụng cụ đọ 4-trục trụ lái

Nếu hệ thống có trợ lực thì động cơ phải nổ máy ở số vòng quay nhỏ nhất. Giá trị lực kéo để đo độ rơ tùy thuộc vào loại máy, th−ờng nằm trong khoảng: (15 30)N, khi có trợ lực (20  35)N.

Độ rơ vành lái có thể cho bằng độ chia hay mm, tùy thuộc vào quy −ớc của nhà sản xuất. Ví dụ: t r ê n m á y x ú c b á n h l ố p HYUNHDAI cho độ rơ vành lái là 1535 mm. Máy thi công xây dựng có tốc độ càng cao thì độ rơ vành lái yêu cầu càng nhỏ. Giá trị độ rơ cho phép ban đầu th−ờng đ−ợc tra theo tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà sản xuất.

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun chẩn đoán máy thi công xây dựng (nghề sửa chữa máy thi công xây dựng) (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)