Với các bánh xe khi quay ở tốc độ cao hoặc trên nơi gồ ghề các phần khối l−ợng không cân bằng của bánh xe sẽ gây nên lực ly tâm, sinh ra sự dao động lớn của bánh xe theo ph−ơng h−ớng kính. Sự biến dạng ở vùng này của bánh xe sẽ thu nhỏ bánh kính tại vùng khác trên chu vi, tạo nên sự biến đổi bán kính bánh xe làm rung động lớn. Trên bánh xe dẫn h−ớng ng−ời thợ vận hành cảm nhận qua vành láị Trên bánh xe không dẫn h−ớng tạo nên sự rung động thân xe gần giống xe chạy trên đ−ờng mấp mô dạng sóng liên tục.
Sự mất cân bằng bánh xe là một yếu tố tổ hợp bởi: sự không cân bằng của lốp, săm (nếu có), vành, moay ơ, tang trống hay đĩa phanh nh−ng chịu ảnh h−ởng lớn hơn cả là của cả bánh xe (trọng l−ợng lớn và khối l−ợng phân bố xa tâm hơn) nh− mô tả trên hình 6.1
Hình 6.1 . Nguyên nhân và hậu quả của sự không cân bằng
Có thể hình dung sự mất cân bằng bánh xe nh− sau: bánh xe đặt trên trục dạng công son nhờ hai ổ bị Do có sự mất cân bằng nên khi quay bánh xe quanh trục xuất hiện lực ly tâm làm cho tâm trục bị cong, mặt phẳng bánh xe bị đảọ Nh−ng vì sự thay đổi vị trí của phần không cân bằng theo góc quay bánh xe nên trục quay banh xe bị ngoáy tròn, tạo nên sự rung ngang bánh xe rất lớn đồng thời dẫn đến thay đổi đ−ờng kính bánh xe theo chu kỳ quay của chúng.
Sự mất cân bằng dẫn tới biến dạng trục bánh xe tăng, dồn ép các khe hở theo chiều tác dụng của lực ly tâm quán tính và bởi vậy gây nên đảo mặt phẳng quay của lốp nh− hình 6.1.