6. Kết cấu của luận văn
1.3. Công cụ và tiêu chí đánh giá quản lý thu ngân sách nhà nƣớc cấp huyện
1.3.1. Công cụ quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện
Theo Phan Huy Đường, (2015) Công cụ quản lý của Nhà nước là tất cả các phương tiện à Nhà nước sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý nhằ đạt được mục tiêu quản lý. Như vậy công cụ quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện là tất cả các phương tiện à các cơ quan Nhà nước địa phương sử dụng để tác động lên hoạt động quản lý thu ngân sách nhà nước của địa phương nhằm thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
Các công cụ quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện bao gồm:
(+) Công cụ pháp luật: Đây là công cụ có sớm nhất và chung nhất để phục vụ cho quản lý Nhà nước ở mọi quốc gia. Pháp luật luôn giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong số các công cụ mà Nhà nước phải sử dụng để quản lý nền kinh tế; bởi nó không chỉ điều chỉnh hành vi cho mọi tổ chức, cá nhân khi tham gia vào các hoạt động của xã hội à là thước đo chung ức độ chấp hành pháp luật của mọi chủ thể.
Những nă qua Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến thu NSNN như Luật NSSN và các văn bản hướng dẫn thực hiện, trong quá trình triển hai đã có văn bản bổ sung phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội, vì vậy nó trở thành công cụ hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lý và điều hành NSSN.
(+) Kế hoạch hóa: Kế hoạch hóa cũng là công cụ quan trọng à Nhà nước phải sử dụng trong quản lý điều hành nền kinh tế. Thực hiện quản lý NSNN khi sử dụng công cụ kế hoạch hóa các cơ quan Nhà nước cần phải:
- Căn cứ vào các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội mà thẩm tra, đánh giá tính phù hợp của các chỉ tiêu thu, chi trong dự toán NSNN. Đồng thời cũng phải căn cứ vào mức độ của các chỉ tiêu thu đã được xác lập trong dự toán NSNN mà điều chỉnh lại mức độ các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
- Trong quá trình chấp hành thu NSNN phải luôn đối chiếu so sánh giữa mức độ chấp hành thu NSNN với mức độ thực hiện các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
- Khi phê chuẩn quyết toán ngân sách cho một nă đã qua nhất thiết phải rà soát lại các kết quả đích thực về phát triển kinh tế xã hội của nă đó. Đây ới chính là những kết quả mà xã hội ong đợi. Những thành tựu hay những yếu kém trong quản lý của Nhà nước được bộc lộ một cách rõ nét nhất thông qua số liệu quyết toán NSNN và kết quả thực hiện phát triển kinh tế xã hội cùng kỳ quyết toán đó.