Tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành và các đơn vị trong công tác

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện sông mã, tỉnh sơn la (Trang 105 - 107)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.6. Tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành và các đơn vị trong công tác

tác quản lý thu NSNN trên địa bàn

Bốn đơn vị gồm có Thuế - Hải quan - KBNN - Tài chính, cùng với các cấp, các ngành tăng cường phối hợp trong công tác thực hiện quản lý thu NSNN trên địa

bàn huyện Sông Mã. Các đơn vị cần đảm bảo thực hiện tốt vai trò của mình trong quy trình quản lý thu NSNN.

Trong công tác quản lý tài chính, Phòng Tài chính Kế hoạch của huyện phải là đơn vị có trách nhiệ đề xuất hướng dẫn thực hiện các chính sách quy định về quản lý thu NSNN trên địa bàn huyện. Bên cạnh đó còn ịp thời kiểm tra, giám sát việc thực hiện đúng các chế độ, chính sách của các cấp chính quyền cấp dưới như phường/xã/thị trấn.

“Các cấp chính quyền xã/phường có trách nhiệm hỗ trợ cho cơ quan thuế hoàn thành nhiệm vụ thu thuế hàng nă . Rà soát iểm soát chặt chẽ hồ sơ ê hai; theo dõi và đôn đốc kịp thời các khoản giãn thuế đến thời hạn nộp vào NSNN; đồng thời, thanh tra, kiể tra chuyên đề về công tác hoàn thuế, việc in phát hành, quản lý, sử dụng hóa đơn theo quy định để kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm hóa đơn thành lập doanh nghiệp để ua bán hóa đơn bất hợp pháp.”

Sự biến động của nền kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến thực hiện dự toán thu NSNN của huyện. Chi cục thuế cần kịp thời tha ưu định hướng và đề xuất chính sách tháo gỡ hó hăn trình UBND huyện HĐND huyện quyết định.

Chi cục thuế cần phối hợp chặt chẽ với Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Sơn La để kiể soát đăng ý inh doanh giấy chứng nhận đầu tư để quản lý thuế từ khâu đầu vào thường xuyên đối chiếu số DN đang hoạt động, doanh nghiệp đã giải thể, phá sản. Cơ quan thuế tập trung lãnh đạo chỉ đạo quyết liệt công tác đôn đốc thu hồi nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế giao chỉ tiêu thu nợ thuế đến từng đơn vị và đến từng cán bộ, công chức, gắn trách nhiệm của cán bộ, công chức thuế với nhiệm vụ thu nợ thuế, hạn chế đến mức thấp nhất số nợ mới phát sinh.

Sự phối hợp giữa cơ quan thuế và các NHTM trên địa bàn trong công tác ủy quyền thu đã đạt được những thành quả đáng ể, giúp công tác thu kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế, tiết kiệ chi phí cho cơ quan thuế. Tuy nhiên, công tác ủy quyền thu còn gặp một số bất cập như: cán bộ, nhân viên ngân hàng chưa hiểu sâu về nghiệp vụ thu NSNN chưa hai thác hết dữ liệu trong dữ liệu dùng chung của chương trình TCS do vậy việc nhập dữ liệu trên hệ thống TCS còn

sai về mã số thuế, MLNS. Do vậy cơ quan thuế cần tổ chức nhiều hơn các lớp tập huấn về nghiệp vụ thu NS cho cán bộ nhân viên ngân hàng.

“Cơ quan Kho bạc Nhà nước là cơ quan chức năng của Nhà nước quản lý quỹ NSNN đồng thời hạch toán kế toán, hạch toán nguồn thu cho NSNN của huyện, kiểm soát hoạt động thu NS. Để tăng cường công tác thu quản lý NS cơ quan Kho bạc Nhà nước cần xác định chính xác nhất mức tồn quỹ của các ngân sách huyện để có kế hoạch cấp phát kinh phí tiết kiệm hiệu quả nhất. Để thực hiện tốt nhiệm vụ kiể soát chi cơ quan Kho bạc Nhà nước cần phải kiên quyết từ chối thanh toán những khoản chi chưa đủ điều kiện. Hạch toán nguồn thu cho ngân sách các chính quyền địa theo đúng Luật ngân sách và theo đúng Quy định của UBND tỉnh hiện hành, tránh tình trạng sai sót giữa cấp trên đối với cấp dưới đơn vị này sang đơn vị hác.”

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện sông mã, tỉnh sơn la (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)