Tiêu chí đánh giá quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện sông mã, tỉnh sơn la (Trang 40 - 41)

6. Kết cấu của luận văn

1.3.2. Tiêu chí đánh giá quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện

(+) Tính hiệu lực

- Thực hiện nghiêm túc và kịp thời các nhiệm vụ thu: bảo đả thu đúng ục đích đúng ế hoạch thu ngân sách nhà nước. Tính hiệu lực của quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện có thể đo lường bằng (kết quả/ mục tiêu). Phân cấp mạnh về khai thác nguồn thu ngân sách cấp huyện để đảm bảo cân đối ngân sách trong việc đẩy mạnh các hoạt động chi của Đảng, chính quyền đoàn thể đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định chính trị và an toàn quốc phòng trên toàn huyện nói riêng và sự phát triển kinh tế xã hội trên toàn tỉnh nói chung.

(+) Tính hiệu quả

Quản lý ngân sách của huyện đảm bảo cho việc thực hiện các nhiệm vụ trong điều kiện tiết kiệm, không gây thất thoát, lãng phí. Ngoài ra trong quản lý NSNN của huyện minh bạch công hai được thể hiện cao trong khâu lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết toán ngân sách. Khi đánh giá hiệu quả quản lý thu NSNN cần có cách nhìn và đánh giá toàn diện về các yếu tố cấu thành trong hoạt động của NSNN. Theo đó để đánh giá hiệu quả quản lý thu chi NSNN cũng phải xét trên nhiều tiêu chí ở các cấp độ, cụ thể:

- Hiệu quả tổng hợp: được đánh giá thông qua việc xây dựng và thực hiện cân đối NSNN một cách tích cực trong nă tài khóa, mà thực chất của nó là cân đối thu – chi và “nội hà ” của nó là đáp ứng các chỉ tiêu KT – XH được xác lập trong nă ế hoạch tương ứng với nă tài hóa đó trên các phương diện: Huy động vượt mức các nguồn lực tài chính (chấp hành thu vượt lớn hơn dự toán thu); đầu tư phát triển có hiệu quả; tiết kiệm và chi tiêu hợp lý các khoản chi ngân sách về giáo dục văn hóa hoa học, y tế và các vấn đề xã hội và đặc biệt tiết kiệm chi về quản lý hành chính. Cuối

nă tài hóa ngân sách cần có số dư sau hi thực hiện quyết toán để bổ sung chi tiêu cho ngân sách nă sau và tăng cường lực lượng dự trữ tài chính.

- Hiệu quả quản lý thu ngân sách: hiệu quả quản lý thu NSNN biểu hiện ở sự phân phối hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm nhằm mang lại hiệu quả bền vững đối với đầu tư phát triển.

(+) Tính bền vững

- Tác động tích cực từ quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện đối với sự phát triển KT – XH, an ninh quốc phòng là lâu dài và ổn định.

- Cân bằng lợi ích giữa các đơn vị dự toán ngân sách.

- Không ảnh hưởng tiêu cực đến ôi trường tự nhiên, sinh thái, xã hội.

(+) Tính phù hợp

Quản lý thu NSNN cấp huyện đối với đường lối chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, phù hợp với thực tiễn tình hình đặc thù của huyện nhằ đáp ứng được nhiệm vụ chính trị phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn nhất là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tê.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện sông mã, tỉnh sơn la (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)