6. Kết cấu đề tài
2.2.3 Thực trạng triển khai đào tạo nhân lực tại Ủy ban
2.2.3.1 Triển khai kế hoạch đào tạo
Sau khi xác định đƣợc nội dung khóa học với những chuyên đề cụ thể, Ủy ban sẽ gửi tổng hợp nhu cầu đào tạo tới Trung tâm Bồi dưỡng kiến thức công tác dân tộc
(được thành lập theo Quyết định số 519/QĐ-UBDT ngày 10 tháng 10 năm 2016 của Bộ
trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban dân tộc) để chịu trách nhiệm chính trong việc sắp xếp tổ
chức đào tạo, lựa chọn giảng viên, xây dựng bài giảng và nội dung khóa đào tạo.
Tƣơng ứng với chức năng, nhiệm vụ của từng khối, vụ, phòng ban, Trung tâm
bồi dưỡng kiến thức công tác dân tộc phân công giảng viên chịu trách nhiệm về
từng mảng nội dung khóa học. Giảng viên đƣợc phân công có trách nhiệm biên soạn tập bài giảng, học liệu và sách tham khảo phục vụ công tác đào tạo với nội dung chuyên đề theo khung chƣơng trình và tài liệu chung đã đƣợc ban hành.
Giảng viên tại Trung tâm Bồi dưỡng kiến thức công tác dân tộc thƣờng xuyên cập nhật, trang bị kiến thức về dân tộc, văn hóa dân tộc thiểu số, chính sách dân tộc, góp phần nâng cao nhận thức, năng lực cho đội ngũ cán bộ, công chức viên chức để thực hiện tốt chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về công tác dân tộc.
Năng lực của giảng viên thể hiện nhiều ở kiến thức, kỹ năng và thái độ, tác phong sƣ phạm. Thông qua khảo sát mức độ truyền đạt kiến thức có thể đánh giá phần nào năng lực của giảng viên.
9.71 15.43 29.14 45.72 Tốt Khá Trung bình Kém
Biểu đồ 2.2. Ý kiến đánh giá của công chức, viên chức Ủy ban về mức độ truyền đạt
Bảng khảo sát giảng viên qua các kiến tập trung vào
mức khá; có đến 45,72% cho rằng trung bình và
rằng mức độ truyền đạt kiến thức của giảng viên là kém. Điều này chứng tỏ yêu cầu của ngƣời về năng lực của giảng viên khá cao, giảng viên cần phải
ngày càng nâng cao trình độ hơn nữa và bên cạnh đó cũng phải tìm hiểu, lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy cho phù hợp. Các ngƣời học tham gia đào tạo đa số đã từng có thời gian làm việc dài, có nhiều kinh nghiệm về chuyên
môn, nghiệp vụ nên những gì họ mong muốn là thách thức lớn đối với giảng
và kỹ năng sâu rộng cùng với đƣợc đòi hỏi của ngƣời học.
Năng lực của giảng viên còn thể hiện ở pháp giảng dạy phù hợp với nội dung chƣơng
khảo sát về mức độ phù hợp của phƣơng pháp giảng dạy chƣơng trình và ngƣời học đƣợc
12.00 22.86 14.28 50.86 Chưa phù hợp Phù hợp Khá phù hợp Ít phù hợp 27.4 3 45.14 Ít Nhiều Khá Nhiều Trung Bình
Mức độ phù hợp của phương pháp giảng Mức nắm bắt kiến thức, kỹ năng của người
dạy với nội dung chương trình học theo phương pháp giảng dạy
Biểu đồ 2.3. Ý kiến đánh giá của công chức, viên chức Ủy ban về mức độ phù hợp
của phương pháp giảng dạy
(Nguồn: Kết quả khảo sát của CHV)
Có đến 50,86% ngƣời học đánh giá phƣơng pháp giảng dạy khá phù hợp nên đa số ngƣời học đều nắm bắt đƣợc rất tốt kiến thức, kỹ năng sau khóa đào tạo (12,57% nắm bắt đƣợc nhiều, 27,43% nắm bắt đƣợc khá nhiều và 45,14% nắm bắt ở mức trung bình). Có đến 45,14% ngƣời học chỉ nắm bắt kiến thức ở mức trung bình mặc dù phƣơng pháp giảng dạy khá phù hợp, chứng tỏ khả năng truyền tải kiến thức của giảng viên tới ngƣời học chƣa tốt. Ta thấy, 22,86% ngƣời học đánh giá phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với nội dung chƣơng trình, kết quả ứng với 12,57% ngƣời học nắm bắt đƣợc nhiều kiến thức, kỹ năng; 12,00% ngƣời học đánh giá phƣơng pháp đào tạo chƣa phù hợp với nội dung chƣơng trình phản ánh ở 14,86% ngƣời học nắm bắt đƣợc ít kiến thức, kỹ năng.
Do đó, bên cạnh duy trì phƣơng pháp giảng dạy thích hợp, Ủy ban cần nâng cao năng lực của đội ngũ giảng viên cho các khóa đào tạo trong những năm sắp tới.
2.2.3.2 Chuẩn bị thời gian và địa điểm đào tạo
Đối với lớp đào tạo lý luận chính trị, thời gian dành cho chương trình là 30 ngày, 295 tiết, mỗi tiết 45 phút (mỗi ngày tính 10 tiết), bao gồm cả thời gian dành cho lên lớp
nghe giảng, thảo luận và nghiên cứu thực tiễn; tỷ lệ giữa thuyết giảng và thảo luận tùy
thuộc đối tƣợng cụ thể và bài cụ thể; khuyến khích tăng cƣờng các phƣơng pháp học tập trực quan, tích cực và tăng thời gian thảo luận, nhƣng phải bảo đảm hiệu quả; trong
thảo luận, học viên phải nghiên cứu tài liệu trƣớc. Tùy theo đối tƣợng, có thể bổ sung thêm báo cáo thực tiễn, điều chỉnh thời gian dành cho các nội dung.
Tùy theo tình hình cụ thể, có thể mở lớp tập trung liên tục trong 30 ngày hoặc
có thể mở lớp chia thành 02 đợt học, mỗi đợt học xong yêu cầu học viên tự thảo
luận, nghiên cứu và có bài thu hoạch, kiểm tra. Hai đợt nghiên cứu thực tế có thể ghép thành một.
Tỉ lệ giữa thời gian thuyết trình và thảo luận, nghiên cứu thực tế; hình thức tổ chức học, bố trí thời gian đi thực tế... do giảng viên quyết định
Việc xác định địa điểm đào tạo là khâu khá khó khăn do Ủy ban chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy, học tập. Để chuẩn bị mở lớp, Ủy ban phối hợp với Trung tâm Bồi dƣỡng kiến thức công tác dân tộc để liên hệ thuê địa điểm tổ chức đào tạo, ký hợp đồng thuê hội trƣờng, thuê nơi ăn, nghỉ và các dịch vụ phục vụ lớp học. Địa điểm thuê phải đảm bảo có đủ phòng học và phòng nghỉ cho số lƣợng ngƣời học dự kiến tham dự các khóa đào tạo; đảm bảo về an ninh cũng nhƣ phù hợp với kinh phí chi cho công tác tổ chức lớp.
2.2.3.3 Tổ chức, quản lý lớp
Những năm qua Ủy ban đã xây dựng đƣợc quy trình tổ chức, quản lý lớp
(trong đó, phân công nhiệm vụ cụ thể cho mỗi đơn vị phòng ban:
Vụ Tổ chức cán bộ chịu trách nhiệm tổng hợp kế hoạch tổ chức lớp, quản lý
lớp học, tổ chức thi, kiểm tra;
Vụ tổng hợp liên hệ thuê địa điểm, phòng học, phòng nghỉ, giúp việc đón tiếp
ngƣời học, phục vụ cơ sở vật chất lớp học; các phòng nghiệp vụ chịu trách nhiệm chuẩn bị bài giảng, đứng lớp, coi thi, chấm thi;
Vụ Kế hoạch- Tài chính lập dự toán các lớp, hƣớng dẫn và giám sát sử dụng
kinh phí, thanh quyết toán…
Để tìm hiểu năng lực tổ chức đào tạo của Ủy ban, câu hỏi điều tra hƣớng vào đối tƣợng là công chức viên chức tham gia tổ chức đào tạo, và các hoạt động liên quan. Cụ thể là tìm hiểu mức độ hoàn thành công việc của các cán bộ đƣợc giao đảm nhiệm vai trò quản lý lớp, coi thi; cách thức tổ chức khóa học của Trƣờng và hiệu quả của các dịch vụ đi kèm. Kết quả điều tra nhƣ sau:
Bảng 2.9. Ý kiến đánh giá của công chức, viên chức Ủy ban về cách thức tổ chức khóa học TT 1 2 3 4
(Nguồn: Kết quả khảo sát của CHV)
Từ kết quả khảo sát cho thấy phần lớn ngƣời học đánh giá mức độ hoàn thành công việc của cán bộ quản lý, cán bộ coi thi và cách thức tổ chức khóa học của Ủy ban ở mức khá và trung bình với tỷ lệ lần lƣợt là 77,14%; 77,71% và 82,28%. Có 12% ngƣời học đánh giá mức độ hoàn thành công việc của cán bộ quản lý là tốt, mức độ này ở cán bộ coi thi là 18,29% và cách thức tổ chức khóa học là 13,29%. Nhƣ vậy, kết hợp với đánh giá về năng lực của giảng viên chủ yếu ở mức khá và trung bình, nhìn chung năng lực tổ chức đào tạo của Ủy ban khá tốt. Tỷ lệ tốt chƣa cao đòi hỏi Ủy ban phải nâng cao hơn nữa chất lƣợng đội ngũ công chức viên chức, thay đổi tác phong làm việc và phƣơng pháp tổ chức. Bên cạnh đó, tỷ lệ đánh giá mức độ hoàn thành công việc là kém của cán bộ quản lý chiếm 10,86% của cán bộ coi thi chiếm 4% chứng tỏ công tác đào tạo ở một số mặt chƣa đƣợc tận tình, chƣa khách quan, thiếu công bằng.
Bảng 2.10. Ý kiến đánh giá của công chức, viên chức Ủy ban về chất lượng các dịch vụ trong khóa học
Đơn vị tính: % TT 1 2 3 4
(Nguồn: Kết quả khảo sát của CHV)
Phần lớn công chức viên chức đánh giá kết quả khảo sát về chất lƣợng các dịch vụ ăn, nghỉ ở mức khá và trung bình, tổng bình quân
Bảng đánh giá cho thấy chất lƣợng các dịch vụ ăn, nghỉ đƣợc đa số công chức viên chức đánh giá ở mức khá và trung bình, 18,46% ngƣời học đánh giá các dịch vụ trên đạt mức tốt và có đến 8,04% ngƣời học đã đánh giá ở mức kém. Nguyên nhân là do trụ sở chƣa đảm bảo đủ điều kiện để tổ chức các khóa đào tạo, mà phải tìm các địa điểm bên ngoài để tổ chức. các địa điểm thuê cần phải đảm bảo có hội trƣờng, có phòng nghỉ, có nhà ăn tập trung… mà vẫn nằm trong chi phí cho phép nên dẫn đến không thể đáp ứng đƣợc hết các yêu cầu về ăn, nghỉ của ngƣời học.