Nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu Đào tạo nhân lực tại ủy ban dân tộc (Trang 39 - 40)

6. Kết cấu đề tài

1.3.2 Nhân tố khách quan

1.3.2.1 Chính sách của nhà nước về đào tạo nhân lực làm công tác dân tộc

Cho đến nay, đa số chính sách của Nhà nƣớc ban hành các khung chƣơng trình đào tạo vẫn đƣợc áp dụng cho toàn quốc, không phân biệt ngành nghề, chức vụ, cán bộ công chức viên chức ngƣời Kinh hay dân tộc thiểu số. Chƣơng trình đào tạo chƣa thực sự phù hợp với cán bộ làm công tác dân tộc. Một số chƣơng trình vừa khó tiếp thu, lại không thực sự hữu ích cho nhân lực làm công tác dân tộc, vì vậy dễ gây nhàm chán trong quá trình đào tạo.

1.3.2.2 Đặc điểm dân tộc của quốc gia

Số lƣợng nhân lực vùng dân tộc thiểu số khá dồi dào, tuy nhiên khả năng hội nhập quốc tế và trong nƣớc còn rất hạn chế, kỹ năng sống chƣa đƣợc hoàn thiện và phù hợp với sự phát triển chung của xã hội, do điều kiện địa bàn cƣ trú khó khăn, phức tạp, nhiều cán bộ công chức viên chức sinh sống tại vùng dân cƣ sống biệt lập với bên ngoài, ít có cơ hội giao lƣu trong khi hạ tầng cơ sở và các dịch vụ xã hội chƣa phát triển, các rào cản về ngôn ngữ, trình độ học vấn thấp, khó khăn trong việc tự điều chỉnh

để phù hợp với môi trƣờng mới luôn thay đổi. Điều này gây rào cản rất lớn trong việc đào tạo và phát triển nhân lực vùng dân tộc và miền núi nói chung và của một số nhóm dân tộc thiểu số nói riêng trong tổ chức.

Cùng với các rào cản về thể chế, việc sống ít hƣớng ngoại đã làm giảm cơ hội trong việc tiếp cận và hòa nhập với kinh tế thị trƣờng đầy tính năng động của nhân lực vùng dân tộc và miền núi. Những yếu tố này đã làm hạn chế tính chủ động, sáng tạo cũng nhƣ khả năng thích ứng của nhân lực vùng dân tộc và miền núi trong quá trình làm việc.

Một phần của tài liệu Đào tạo nhân lực tại ủy ban dân tộc (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w