5.1.3.1. Những điều cần tránh đối với nhà lãnh đạo doanh nghiệp
- Không biết cách dùng người.
Ngƣời là gốc của vạn vật. Đối với doanh nghiệp, nhân tài cũng là nhân tố cốt lõi, quyết định cho sự thành bại của doanh nghiệp đó. Nhƣng nhìn lại đời sống kinh tế xung quanh chúng ta, đâu đâu cũng có hiện tƣợng để mất nhân tài, vì sao lại nhƣ vậy ?
116
Thứ nhất, dùng người chỉ vì thân.
Dùng ngƣời chỉ vì thân sẽ hạn chế việc dùng nhân tài tích cực và có tính sáng tạo. Nói một cách khách quan, phƣơng thức này rõ ràng giảm bớt phần hao phí bên trong của doanh nghiệp trong thời kỳ đầu lập nghiệp, tăng cƣờng lực ngƣng tụ của doanh nghiệp, là thành viên cùng một gia tộc, mức tín nhiệm sẽ tƣơng đối cao, tiện cho việc triển khai kinh doanh, giảm giá thành quản lý, quyết sách nhanh chóng, lợi cho việc kinh doanh linh hoạt của doanh nghiệp. Tuy nhiên, sau khi doanh nghiệp đã trƣởng thành, những thói xấu trong việc quản lý kiểu gia tộc sẽ nổi rõ lên: Bức tƣờng ngăn gia tộc của ngƣời lãnh đạo gây trở ngại đến cơ hội xuất hiện của những nhân tài không phải gia tộc, từ đó không dễ nảy sinh lòng trung thành và lực hƣớng tâm đối với doanh nghiệp, quyền lực của ngƣời lãnh đạo không có sự hạn chế, thiếu sự giám sát đôn đốc có hiệu quả; lãnh đạo thƣờng dùng tình thay lý, làm chế độ trở thành hình thức, cá nhân độc đoán quyết sách dẫn đến những tổn thất cho doanh nghiệp.
Thứ hai, ganh ghét người hiền tài, sai lầm nhiều lãnh đạo doanh nghiệp hay mắc
phải.
―Thành sự là ngƣời, thất bại cũng là ngƣời‖. Nhà lãnh đạo doanh nghiệp muốn đứng đƣợc trên mảnh đất không thất bại trong cuộc cạnh tranh kịch liệt trên thị trƣờng thì phải thay đổi tâm lý hẹp hòi. Nếu lòng dạ hẹp hòi, không dung nạp đƣợc ngƣời dƣới quyền có tài năng vƣợt quá mình, tiến hành loại bỏ ngƣời hơn mình nhất định sẽ rơi vào mảnh đất không thắng trong cuộc cạnh tranh thị trƣờng khốc liệt ; đồng thời sẽ khó khăn cho việc thu hút sức đồng lòng của nhiều ngƣời.
Tứ ba, không chú ý nâng cao tính năng động của đội ngũ nhân viên.
Ngƣời lãnh đạo một doanh nghiệp cần phải hiểu rõ rằng: Nhân tài, chỉ có không ngừng đƣợc kích thích thì mới làm sống lại, làm cho tính lƣời biếng của con ngƣời chuyển thành tiên tiến, không ngừng sáng tạo cái mới, không ngừng tiến lên, không ngừng chiến thắng, nếu không nhân tài của doanh nghiệp sẽ trở thành xơ cứng, từ đó làm thiệt hại cho lợi ích của doanh nghiệp.
Thứ tư, làm người lãnh đạo mà không chú ý giữ cho kết cấu nhân lực hợp lý hóa
và đa dạng hóa, từ đó làm ảnh hưởng đến sức mạnh của doanh nghiệp.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, quy mô các doanh nghiệp ngày càng phát triển, bối cảnh đa dạng hóa kinh doanh đang thịnh hành càng đòi hỏi phải đa dạng hóa nhân lực trong tất cả các lĩnh vực tài chính, lao động sản xuất, marketing, luật pháp. Nhƣ vậy, số lƣợng nhân viên không những cần nhiều, mà còn phải có nhiều tài khác nhau, nếu ngƣời nhiều nhƣng chỉ tinh thông một mặt, tất nhiên sẽ ảnh hƣởng đến sức mạnh chỉnh thể. Nếu nhƣ trên một chiếc thuyền, ngƣời trên thuyền chỉ biết bơi chèo và chèo giỏi, nhƣng không có ngƣời biết cầm lái, thì rõ ràng thuyền ấy không thể ra khơi.
- Người lãnh đạo thiếu tầm chiến lược
Trong giới doanh nghiệp nƣớc Mỹ thƣờng lƣu hành một câu ―ngƣời không hiểu chiến lƣợc, không thể làm giám đốc‖, cho thấy rõ tính chất quan trọng của chiến lƣợc quy hoạch dài hạn. Khi phân tích chiến lƣợc, ngƣời lãnh đạo cần suy nghĩ tới nội dung bên trong và bên ngoài. Mặt bên ―trong‖ chỉ tình trạng của bản thân doanh nghiệp, bao gồm: vốn, con ngƣời, nhà xƣởng, chỗ ƣu thế đặc biệt của doanh nghiệp. Mặt bên ―ngoài‖ chỉ hoàn cảnh bên ngoài tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm tình hình kinh tế thế giới và
117 khu vực, xu thế phát triển kinh tế, phong tục văn hóa, tập quán, tình hình của ngành kinh tế mà doanh nghiệp theo đuổi và tình hình đối thủ cạnh tranh v.v... Sự lựa chọn chiến lƣợc chính xác phải tổng hợp đƣợc các nhân tố hai mặt ―trong‖ và ―ngoài‖. Bất kỳ nội dung nào trong đó bị coi nhẹ hoặc nhận thức không rõ đều có khả năng dẫn đến sai lầm khi đề ra chiến lƣợc kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Độc đoán chuyên quyền, tập quyền quá mức
Chủ doanh nghiệp là ngƣời lãnh đạo tất cả các công nhân viên, đảm bảo uy quyền nhất định là cực kỳ cần thiết, nhƣng uy quyền không có nghĩa là độc tài. Tập quyền quá mức, chuyên quyền độc đoán rất dễ làm cho ngƣời lãnh đạo nảy sinh sự ham hố quyền lực ; từ đó mất đi tất cả những phẩm chất tốt đẹp của ngƣời lãnh đạo nhƣ lý trí, bình tĩnh, chính trực, công bằng, dân chủ, làm mất lòng tin của cấp dƣới. Chuyên quyền độc đoán còn bóp chết tính chủ động và cảm giác trách nhiệm của cấp dƣới ; gây trở ngại ngay cho ngƣời lãnh đạo khó tập trung tinh lực suy nghĩ những vấn đề mang tính chiến lƣợc của doanh nghiệp. Nhƣ vậy, tác phong của ngƣời lãnh đạo chuyên quyền độc đoán quá mức sẽ cản trở sự phát triển của doanh nghiệp, còn nhƣ trao quyền đúng mức là cách làm đúng đắn, phủ hợp với trào lƣu hiện đại, với lý luận và quan niệm quản lý hiện đại.
5.1.3.2. Những điều cần tránh đối cấp dưới
- Lạm dụng việc nghỉ ốm
Vấn đề này luôn là chuyện đau đầu đối với ngƣời quản lý. Điều này khiến các ban giám đốc gặp khó khăn trong việc lên kế hoạch, lập dự án cũng nhƣ dự trù thời gian và chất lƣợng thực thi công việc.
- Ý thức vệ sinh kém
Một bánh xà phòng và một ống kem đánh răng có thể có tác dụng rất lớn trong việc cải thiện các mối quan hệ tại nơi làm việc. Những nhân viên biết giữ gìn vệ sinh luôn đƣợc đồng nghiệp và cấp trên quý mến. Ngƣợc lại, sếp cũng rất khó chịu với những nhân viên có tác phong luộm thuộm và không biết giữ vệ sinh cá nhân.
- Tự do quá trớn
Sẽ thật tuyệt vời nếu bạn có đƣợc sự tự do trong công việc. Tuy nhiên, nếu sự tự do này trở nên quá mức, bạn cần điều chỉnh giảm bớt xuống. Cấp trên không muốn thấy các nhân viên của mình tự do đến mức ―dọc ngang nào biết trên đầu có ai‖, bởi họ cảm thấy nhƣ vậy sẽ rất khó kiểm soát công việc trong doanh nghiệp.
- Thông tấn xã vỉa hè
Những lời đồn đại luôn gây khó chịu cho ngƣời quản lý. Họ cho rằng nguyên nhân của các lời đồn là do nhân viên không tập trung vào công việc mà chỉ để tâm vào những vấn đề khác. doanh nghiệp là nơi làm việc chứ không phải để tán gẫu.
- Sử dụng điện thoại di động quá nhiều trong giờ làm việc
Sẽ không thích hợp khi bạn nhận quá nhiều cuộc điện thoại di động tại nơi làm việc. Đừng buộc cấp trên phải nghe trộm các cuộc trò chuyện qua điện thoại di động của bạn, chỉ để biết xem liên quan đến công việc hay không. Họ còn rất nhiều công việc khác cần thiết hơn để làm.
118
- Giải quyết mâu thuẫn cá nhân trong giờ làm việc
Ngƣời quản lý không mong muốn nơi làm việc của mình trở thành một sân bóng, nơi mà hai đội kỳ phùng địch thủ quyết đấu với nhau. Họ không muốn mình trở thành trọng tài bắt đắc dĩ đứng ra dàn xếp mâu thuẫn giữa các nhân viên.
- Luôn miệng kêu ca phàn nàn
Không có gì dễ làm sếp bực mình bằng những lời phàn nàn, kêu ca của nhân viên từ ngày này qua ngày khác. Doanh nghiệp luôn đƣa ra những phần thƣởng và quyền lợi để khuyến khích nhân viên làm việc, nhƣng dƣờng nhƣ nó không bao giờ đầy đủ đối với những ngƣời hay phàn nàn.
5.1.3.3. Những điều cần tránh trong quan hệ đồng nghiệp
Thứ nhất, không nên có thái độ ganh đua không lành mạnh với đồng nghiệp. Những hành động khích bác, nói xấu sau lƣng đồng nghiệp của mình sẽ khiến cho bạn bị đánh giá thấp đi dƣới con mắt của những ngƣời khác và bạn sẽ không đƣợc gì ngoài sự xa lánh của những ngƣời xung quanh.
Thứ hai, thái độ co mình, khép kín đối với các đồng nghiệp chỉ làm cho bạn gặp nhiều khó khăn hơn trong chính công việc của mình. Chia sẻ những ý kiến suy nghĩ của mình về công việc với mọi ngƣời trong công ty là biện pháp tốt nhất để bạn và đồng nghiệp có dịp gần gũi và hiểu về cách làm việc của nhau, từ đó những phối hợp trong công việc sẽ dễ dàng đƣợc thực hiện hơn.
Thứ ba, tránh thái độ độc tài bảo thủ khi giải quyết công việc bởi ý kiến của bạn có thể đúng nhƣng chƣa đủ. Lắng nghe ý kiến của những ngƣời khác, cùng chung vai góp sức, vấn đề sẽ dễ giải quyết thành công.
Thứ tƣ, đừng tách mình ra khởi cộng đồng, hãy sống cùng tập thể.
Thứ năm, không nên làm hộ phần việc của ngƣời khác với các lý do sau: Vô tình, bạn sẽ tạo nên tính ỷ lại trong các đồng nghiệp và tập thể. Mỗi ngƣời chỉ có lƣợng thời gian nhất định, đủ để giải quyết những công việc của mình. Nếu ôm đồm cùng lúc nhiều việc, chẳng khác nào bạn đã mua dây buộc mình.
Thứ sáu, không cƣ xử với đồng nghiệp với thái độ kể cả, thiếu tôn trọng cho dù bạn có thâm niên lớn hơn, tránh gây hiềm khích. Khi nảy sinh khúc mắc với đồng nghiệp cần giải quyết ngay, trƣớc khi để tình hình căng thắng. Quỹ thời gian ở văn phòng của bạn còn nhiều hơn ở gia đình. Vì thế, nếu chỉ ―bằng mặt mà không bằng lòng‖, quả là chẳng dễ thở chút nào.