Đầu tư nước ngoài vào KC Nở một số nước trong khu vực

Một phần của tài liệu Đánh giá đầu tư nước ngoài tại các khu công nghiệp tỉnh quảng ninh (Trang 33 - 46)

- đánh giá việc thực hiện quyết toán công trình và giá trị tài sản cố ựịnh mới tăng.

2.2.1 đầu tư nước ngoài vào KC Nở một số nước trong khu vực

2.2.1.1 Thái Lan

Thái Lan phát triển mô hình KCN từ năm 1970. Mô hình KCN của Thái Lan là Mô hình KCN tập trung tổng hợp, bao gồm KCN, KCX và các khu dịch vụ. Cho ựến cuối năm 2000, Thái Lan có 55 KCN tập trung với tổng diện tắch hơn 14 000 ha. Các KCN ở Thái Lan ựược phân bổ theo 3 vùng. Vùng I, bao gồm thủ ựô Băng Kok và 5 tỉnh lân cận, có 11 KCN ựược thành lập với tổng diện tắch gần 2800 ha. Vùng II, bao gồm 12 tỉnh tiếp theo có 19 KCN ựược thành lập có tổng diện tắch 5300 ha. Vùng III, bao gồm 58 tỉnh còn lại, có 25 KCN ựược thành lập với tổng diện tắch 5900 ha. Trong số các KCN thì KCN Maptaphut là KCN lớn nhất với diện tắch là 1180 ha, bên cạnh ựó cũng có các KCN có quy mô diện tắch nhỏ vài chục ha.

Bài học chắnh rút ra từ kinh nghiệm phát triển KCN của Thái Lan:

Các KCN ở Thái Lan ựược coi là khu vực ựược ưu tiên vì các nhà ựầu tư trong và ngoài nước ựều ựược Chắnh phủ cho hưởng một chắnh sách ưu ựãi ựể nhằm hướng vào việc mở rộng ra ngoài Băng kok. Có KCN ở Thái Lan giống như một thị trấn hay là một thành phố công nghiệp. Môi trường trong các KCN ựược xử lý có hệ thống và ựồng bộ, công nhân làm việc trong các KCN dần dần ựược ựào tạo ngày càng nâng cao tay nghề, các công nghệ ựược tập trung ở một số KCN là ựiều kiện cho sự chuyển giao khoa học và công nghệ giữa các nhà công nghiệp. Cơ chế quản lý dịch vụ "một cửaỢ ở Thái Lan ựối với KCN hoạt ựộng có hiệu quả. Có ựại diện của các Bộ, ngành tham gia và có cơ quan thường trú ựóng tại các vùng, các KCN ựể giải quyết các thủ tục liên quan cho các nhà ựầu tư.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 sở hạ tầng ựược thiết kế và xây dựng theo công nghệ tiên tiến, hiện ựại cùng với kế hoạch XTđT mang tắnh chiến lược nhằm thu hút phát triển các ngành công nghiệp như chế biến thực phẩm, dệt, làm ựồ trang sức.., chú trọng xây dựng các kết cấu hạ tầng như ựường xá, cầu cống, bến cảng. Trong quá trình phát triển các KCN, Thái Lan rất chú trọng giải quyết việc ô nhiễm môi trường và hạn chế tập trung các KCN ở gần các trung tâm du lịch.

2.4.1.2 Trung Quốc

Có thể nói Trung Quốc là một nước ựạt ựược những thành tựu to lớn trong việc thu hút vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài. Chắnh ựiều ựó ựã góp một phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế của Trung Quốc. để ựạt ựược những thành tựu ựó, đảng Cộng Sản và Nhà nước Trung Quốc ựã quyết ựịnh thực hiện ựẩy nhanh tốc ựộ cải cách và mở cửa với những chủ trương, chắnh sách, biện pháp nhằm khuyến khắch ựầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc. đó là:

Mở rộng ựịa bàn thu hút vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài từng bước, nhiều tầng, ra mọi hướng. Các nhà lãnh ựạo Trung Quốc chủ trương mở cửa vùng ven biển là nơi có vị trắ thuận lợi trong giao lưu buôn bán quốc tế. Từ mở cửa ven biển sẽ dần dần mở sâu vào nội ựịa. Những bước ựi như vậy ựã dần hình thành khinh tế mở cửa nhiều tầng nấc, ra mọi hướng theo phương châm mơ cửa từ ựiểm, ựến tuyến, ựến diện. Với những bước ựi thận trọng nhưng khẩn trương, Trung Quốc ựã tiến hành mở cửa từng khu vực, bắt ựầu từ việc thành lập 5 ựặc khu kinh tế, sau ựó là việc mở cửa 14 thành phố ven biển, 13 thành phố ven biên giới nhằm mở rộng thương mại và ựầu tư vùng biên.

Môi trường luật pháp. Cho ựến nay Trung Quốc ựã ban hành trên 500 văn bản gồm các bộ luật và pháp quy liên quan ựến thương mại và ựầu tư trực tiếp nước ngoài. Luật pháp ựược xây dựng trên nguyên tắc: Bình ựẳng cùng có lợi, tôn trọng tập quán quốc tế.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 trực tiếp nước ngoài. Chắnh phủ Trung Quốc ựã thực hiện nhiều chắnh sách biện pháp trên nhiều lĩnh vực ựể tạo môi trường ựầu tư hấp dẫn cho các nhà ựầu tư nước ngoài. Các chủ trương, biện pháp ựược hướng vào cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện các ưu ựãi (như ưu ựãi thuế với khu vực ựầu tư, ưu ựãi thuế theo kỳ hạn kinh doanh và ưu ựãi thuế trong tái ựầu tư), ựa dạng hoá các hình thức ựầu tư và các chủ ựầu tư, ựặc biệt là giữa Hoa và Hoa Kiều, mở rộng các lĩnh vực ựầu tư.

Từ thực tế tình hình thu hút ựầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc trong thời gian qua. Chúng ta có rút ra ựược một số bài học kinh nghiệm:

a) Kinh nghiệm thu hút FDI cuả Trung Quốc

Trung Quốc ựược ựánh giá là một trong những quốc gia thành công trong thu hút FDI kể từ khi cải cách mở cửa nền kinh tế. Dưới ựây là một số chắnh sách và biện pháp chủ yếu thúc ựẩy hoạt ựộng thu hút FDI của Trung Quốc từ khi cải cách mở cửa.

Tạo môi trường pháp lý thuận lợi: để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho thu hút FDI, giai ựoạn ựầu cải cách mở cửa, Trung Quốc ựã ban hành Luật doanh nghiệp liên doanh (1979) nhằm tạo khuôn khổ pháp lý ựối với thu hút FDI và ban hành Quy ựịnh khuyến khắch ựầu tư nước ngoài năm 1986, Luật doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (1986), Luật doanh nghiệp hợp tác kinh doanh (1988). để tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, ựẩy mạnh chắnh sách gắn FDI với các ngành mục tiêu trong nước, ựặc biệt là các ngành ựịnh hướng xuất khẩu và các ngành công nghệ mới, công nghệ cao, Trung Quốc ựã sửa ựổi Quy ựịnh hướng dẫn các dự án ựầu tư nước ngoài (ban hành năm 1995) vào các năm 1997, 2002 và 2005.

Cùng với việc ban hành các Luật, Quy ựịnh nhằm thu hút FDI, Trung Quốc cũng ựã ựề ra một số quy ựịnh pháp luật nhằm khuyến khắch và tạo lòng tin cho các nhà ựầu tư nước ngoài như: bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 doanh nghiệp có thương nhân nước ngoài ựầu tư, nghiêm khắc xử lý việc thu phắ bừa bãi, phân bổ không hợp lý, bảo vệ tắnh nghiêm túc của pháp luật. Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc tiến hành bổ sung và hoàn thiện Luật chống lại cạnh tranh không chắnh ựáng; Luật chống lại lũng ựoạn...Việc thực thi các Luật này sẽ tạo môi trường cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp, ựồng thời tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc thúc ựẩy thu hút FDI.

Mở rộng ựịa bàn thu hút vốn ựầu tư: Chắnh phủ Trung Quốc ựã xây dựng các ựặc khu kinh tế và mở cửa các vùng ven biển. Từ việc mở cửa ven biển sẽ có ựà mở sâu vào nội ựịa. Trung Quốc ựã tiến hành mở cửa từng khu vực, bắt ựầu từ 5 ựặc khu kinh tế, tiếp ựến là 14 thành phố mở cửa ven biển rồi ựến khu vực ba ven. đó là ven biển, ven sông và ven biên giới với mục ựắch thúc ựẩy phát triển kinh tế của các khu vực này, giảm bớt sự chênh lệch giữa các vùng kinh tế, ựặc biệt là vùng Miền Tây và Miền đông.

đa dạng hoá các hình thức ựầu tư và nguồn vốn ựầu tư : Từ khi cải cách mở cửa tới nay, Trung Quốc thường thu hút FDI dưới 3 hình thức là: doanh nghiệp chung vốn kinh doanh , doanh nghiệp hợp tác kinh doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Tuy nhiên từ khi Trung Quốc gia nhập WTO (cuối năm 2001), các hình thức ựầu tư quốc tế như mua lại hoặc sáp nhập, xây dựng các trung tâm nghiên cứu và phát triển, xây dựng công ty ựầu tư (tổng chi nhánh khu vực) ựã trở nên ngày càng thông dụng hơn. Nếu như ựầu những năm 1990, hình thức M&A mới chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ, khoảng 5% tổng FDI thì ựến năm 2002 Trung Quốc ựã trở thành quốc gia có hoạt ựộng M&A sôi ựộng trên thị trường các nước châu Á. Ngoài ra Trung Quốc còn chủ ựộng khuyến khắch các loại hình ựầu tư khác thông qua các luồng lưu thông vốn quốc tế như gây các quỹ ựầu tư, quỹ bảo hiểm, các hình thức mua bán chứng khoán, lưu thông vốn cổ phần...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 và Hoa kiều ựang sinh sống chủ yếu ở đài Loan, Hồng Công và Ma Cao. Trong suốt thời kỳ từ 1979-1992, nguồn vốn FDI từ Hồng Kông, đài Loan và Ma cao chiếm tới khoảng 71% tổng vốn FDI vào Trung Quốc, trong khi ựó, lượng vốn từ các nước phát triển như Mỹ, Nhật, Pháp, Anh, đức, úc, Canada chỉ chiếm khoảng 20%. Từ năm 1992, Trung Quốc hướng trọng tâm thu hút FDI vào các dự án ựầu tư lớn, có hàm lượng kỹ thuật cao, ựặc biệt là nguồn vốn từ các TNCS do vậy nguồn vốn FDI từ những nước này ựổ vào Trung Quốc có xu hướng ngày càng tăng. FDI từ các nước phát triển như Mỹ, Nhật, đức, Pháp, Hà Lan, Canada, Anh, úc và quần ựảo Virgin ựã tăng từ mức hơn 10% năm 1992 lên khoảng hơn 30% năm 2000, trong khi ựó FDI có nguồn gốc từ Hông Kông, đài Loan, và Macao chiếm tỉ trọng thấp hơn so với trước, từ 80% năm 1992 giảm còn 57,3% năm 2000[119].

Chắnh sách ưu ựãi thuế: để thu hút ngày càng nhiều nhà ựầu tư nước ngoài, từ sau khi cải cách mở cửa, Trung Quốc ựã ựưa ra các chắnh sách ưu ựãi thuế. Chắnh sách ưu ựãi thuế ựã thúc ựẩy ựầu tư của các doanh nghiệp có vốn FDI trong các vùng ựặc khu kinh tế, khu công nghiệp kỹ thuật cao, các khu kinh tế và kỹ thuật quốc gia và vùng miền Tây và miền Trung.

đẩy mạnh hoạt ựộng xúc tiến ựầu tư: Một trong những yếu tố ựóng góp tắch cực vào thành công trong thu hút FDI của Trung Quốc là hoạt ựộng xúc tiến ựầu tư. Hình ảnh một ựất nước Trung Hoa cùng với những chắnh sách ựầu tư thuận lợi là một thông ựiệp mà chắnh phủ Trung Quốc luôn quan tâm ựể gửi ựến các nhà ựầu tư. để thông ựiệp thực sự có ý nghĩa và có tác ựộng lan toả nhanh, Trung Quốc ựã quảng bá hình ảnh ựất nước qua các cuộc hội thảo trong nước và quốc tế, các chuyến thăm của các ựoàn ngoại giao, các cuộc triển lãm quốc tế, các trang web về thông tin ựầu tư...

để tạo ựiều kiện thuận lợi cho các nhà ựầu tư, chắnh phủ ựã thành lập cơ quan cung cấp dịch vụ ựầu tư về thủ tục phê duyệt dự án, cấp phép ựầu tư

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 và quản lý dự án ựầu tư, ựồng thời mở các văn phòng xúc tiến ựầu tư ở nước ngoài, tạo cơ chế phối hợp ựồng bộ, thống nhất giữa các cơ quan liên quan từ cấp trung ương ựến ựịa phương.

Cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng: Khuyến khắch các ựịa phương tham gia vào xây dựng cơ sở hạ tầng. Chắnh phủ chỉ tập trung vào những dự án phát triển hạ tầng mang tầm quốc gia như xây dựng hệ thống ựiện lưới, các ựường giao thông huyết mạch nối liền các tỉnh, các công trình giao thông, thuỷ lợi, cầu cảng, sân bay, thông tin liên lạc.

Việc ựầu tư và nâng cấp cơ sở hạ tầng ở các ựịa phương, các vùng ựặc khu kinh tế, các khu công nghệ cao ựã có ý nghĩa rất lớn trong việc tăng cường và thu hút ựầu tư trực tiếp nước ngoài vì ựây cũng là một trong những nhân tố quan trọng trong việc lựa chọn ựịa ựiểm ựầu tư của các nhà ựầu tư.

Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua các chắnh sách giáo dục, ựào tạo như: (i) tăng cường giáo dục cơ sở, coi trọng giáo dục phổ cập 9 năm bắt buộc trên toàn quốc, trước mắt xoá bỏ cơ bản nạn mù chữ cho dân ở lứa tuổi dưới 50; (ii) phát triển giáo dục kỹ thuật và dạy nghề cũng như các chương trình ựào tạo chuyên tu, tại chức, nâng cao chất lượng lành nghề của công nhân và cán bộ trung cấp; (iii) mở rộng giáo dục ựại học và sau ựại học, nâng cao chất lượng giáo dục, ựiều chỉnh các tổ chức quản lý khoa học, tăng hiệu quả dạy học.

Bên cạnh ựó chắnh phủ ựặc biệt quan tâm việc ựào tạo các cán bộ ựầu ngành, khuyến khắch các nhà nghiên cứu, giáo viên trẻ trong các trường ựại học trở thành lực lượng nòng cốt trong các ngành khoa học

=> Kết luận

Từ những tổng hợp quá trình thu hút ựầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc có thể nhận thấy rằng ựể tăng cường thu hút FDI, Trung Quốc ựã tắch cực cải cách hệ thống chắnh sách, luật pháp, từng bước cải cách hệ thống

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29 thuế xuất nhập khẩu, ựa dạng hoá các hình thức ựầu tư, mở rộng ựịa bàn ựầu tư, cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.... nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các nhà ựầu tư nước ngoài.

Từ những bài học trong việc thu hút FDI của Trung Quốc, Việt Nam có thể rút ra ựược những kinh nghiệm cho mình trong việc xây dựng lộ trình hội nhập, mở cửa thị trường ựầu tư kinh doanh, và ựặc biệt là các vấn ựề xây dựng hệ thống quan ựiểm, chắnh sách thu hút ựầu tư nước ngoài hiệu quả.

Thực hiện tư tưởng của đặng Tiểu Bình, Trung Quốc ựã thực hiện mở cửa dần từng bước theo liệu pháp Ộ dò ựá qua sôngỢ, dễ trước khó sau, tiến dần từng bước, giảm bớt rủi ro nên ựã tránh ựược những va chạm xã hội lớn và sự phan hoá hai cực quá nhanh như ựã xảy ra ở Liên Xô cũ và các nước đông Âu do thực hiện Ộliệu pháp xốcỢ.

2.2.2.2 đầu tư nước ngoài ở khu công nghiệp của Việt Nam a) Tổng quan chung

Luật đTNN tại Việt Nam, nay là Luật đầu tư là một trong những ựạo luật ựầu tiên của thời kỳ ựổi mới. Việc ban hành Luật đTNN tại Việt Nam ựã ựặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của khu vực kinh tế có vốn đTNN tại Việt Nam trong suốt 20 năm qua. Ngay từ khi ựược ban hành vào tháng 12/1987, Luật đTNN tại Việt Nam ựã ựược cộng ựồng quốc tế ựánh giá là một ựạo luật thông thoáng, hấp dẫn, về cơ bản phù hợp với thông lệ quốc tế. Vì vậy, ngay trong ựiều kiện cơ chế thị trường của Việt Nam chưa hoàn thiện, các nhà ựầu tư nước ngoài vẫn có thể tiến hành các hoạt ựộng ựầu tư thuận lợi ở Việt Nam mà không có sự khác biệt ựáng kể so với các nước kinh tế thị trường truyền thống.

Kể từ khi ban hành Luật đTNN năm 1987 ựến nay, Luật đTNN ựã ựược sửa ựổi, bổ sung 4 lần với các mức ựộ khác nhau vào các năm 1990, 1992, 1996, 2000. Pháp luật ựầu tư nước ngoài và các văn bản pháp luật có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 liên quan ựến ựầu tư nước ngoài ựược ban hành ựã tạo môi trường pháp lý ựồng bộ cho các hoạt ựộng ựầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Trong ựiều kiện ựất nước chuyển từ cơ chế quản lý kinh tế tập trung, quan liêu sang cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo ựịnh hướng XHCN, thì việc tạo dựng môi trường pháp lý cho ựầu tư nước ngoài là hết sức cần thiết, ựảm bảo

Một phần của tài liệu Đánh giá đầu tư nước ngoài tại các khu công nghiệp tỉnh quảng ninh (Trang 33 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)