Tác ựộng tắch cực:

Một phần của tài liệu Đánh giá đầu tư nước ngoài tại các khu công nghiệp tỉnh quảng ninh (Trang 101 - 105)

- điều kiện thành lập KCN

a. Tác ựộng tắch cực:

Khu vực kinh tế có vốn đTNN ngày càng khẳng ựịnh vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, ựặc biệt ựối với tỉnh Quảng Ninh, là khu vực có tốc ựộ phát triển năng ựộng nhất.

Về mặt kinh tế:

- đTNN là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn ựầu tư ựáp ứng nhu cầu ựầu tư phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế;

- đTNN góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao ựộng, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp:

Tốc ựộ tăng trưởng công nghiệp của khu vực kinh tế có vốn đTNN cao hơn mức tăng trưởng công nghiệp chung của cả nước, góp phần thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa (CNH, HđH), tăng tỷ trọng của khu vực kinh tế có vốn đTNN trong ngành công nghiệp qua các năm.

đTNN ựã góp phần hình thành và phát triển trong tỉnh ựem lại hiệu quả sử dụng ựất cao hơn ở một số ựịa phương ựất ựai kém màu mỡ.

- đTNN thúc ựẩy chuyển giao công nghệ:

đTNN góp phần thúc ựẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, phát triển một số ngành kinh tế quan trọng của ựất nước như viễn thông,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92 thăm dò và khai thác. Trong nông-lâm-ngư nghiệp, đTNN ựã tạo ra một số sản phẩm mới có hàm lượng kỹ thuật cao và các cây, con giống mới.

- Tác ựộng lan tỏa của đTNN ựến các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế:

Hiệu quả hoạt ựộng của doanh nghiệp đTNN ựược nâng cao qua số lượng các doanh nghiệp tăng vốn ựầu tư, mở rộng quy mô sản xuất. đồng thời, có tác ựộng lan tỏa ựến các thành phần khác của nền kinh tế thông qua sự liên kết giữa doanh nghiệp có vốn đTNN với các doanh nghiệp trong nước, công nghệ và năng lực kinh doanh ựược chuyển giao từ doanh nghiệp có vốn đTNN. Sự lan tỏa này có thể theo hàng dọc giữa các doanh nghiệp trong ngành dọc hoặc theo hàng ngang giữa các doanh nghiệp hoạt ựộng cùng ngành.

- đTNN ựóng góp ựáng kể vào NSNN và các cân ựối vĩ mô:

Cùng với sự phát triển các doanh nghiệp có vốn đTNN tại Việt Nam, mức ựóng góp của khu vực kinh tế có vốn đTNN vào ngân sách ngày càng tăng. đTNN tác ựộng tắch cực ựến các cân ựối lớn của nền kinh tế như cân ựối ngân sách, cải thiện cán cân vãng lai, cán cân thanh toán quốc tế thông qua việc chuyển vốn vào Việt Nam và mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp qua khách quốc tế, tiền thuê ựất, tiền mua máy móc và nguyên, vật liệu...

Bên cạnh ựó, đTNN còn góp phần ựưa nền kinh tế nước ta từng bước hội nhập với kinh tế thế giới, ựặc biệt trong lĩnh vực tài chắnh, ngân hàng.

Sự phát triển của các khu công nghiêp có ý nghĩa vô cùng quan trọng ựối với sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh Quảng Ninh. Tỉnh Quảng Ninh ựã ựạt ựược những thành tựu quan trọng và có bước phát triển mới khá toàn diện. Tốc ựộ tăng trưởng GDP bình quân ựạt 12,7%/năm. Chỉ tắnh riêng năm 2011, Quảng Ninh là tỉnh ựạt mức tăng trưởng trên 12%, gấp hơn 2 lần mức bình quân cả nước; GDP bình quân ựầu người ựạt trên 2.200 USD; Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch ựúng hướng, tỷ trọng nông nghiệp giảm, công nghiệp,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93 dịch vụ tăng; năm 2011: nông nghiệp 5,11%; công nghiệp 53,83%; dịch vụ 41,06%.

Tổng thu ngân sách nhà nước trên ựịa bàn 3 năm 2009-2011, tăng bình quân 35,16%/năm; năm 2011 cao nhất từ trước ựến nay và ựứng thứ 5 toàn quốc. thu ngân sách ựạt hơn 29 nghìn tỉ ựồng - mức cao nhất từ trước ựến nay.

Doanh nghiệp có 100% vốn ựầu tư nước ngoài Theo thống kê của Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh, riêng năm 2011, số thuế thu từ doanh nghiệp ựầu tư nước ngoài ựạt 54,7 tỷ ựồng, tăng 32,5% so với năm 2010.

Về mặt xã hội:

- đTNN góp phần quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng năng suất lao ựộng, cải thiện nguồn nhân lực:

đến nay, khu vực có vốn đTNN ựã tạo ra việc làm cho trên 4000 lao ựộng trực tiếp và hàng triệu lao ựộng gián tiếp khác cho tỉnh Quảng Ninh. Theo kết quả ựiều tra của WB cứ 1 lao ựộng trực tiếp sẽ tạo việc làm cho từ 2- 3 lao ựộng gián tiếp phục vụ trong khu vực dịch vụ và xây dựng, góp phần nâng cao phúc lợi xã hội, cải thiện ựời sống một bộ phận trong cộng ựồng dân cư, ựưa mức GDP ựầu người tăng lên hàng năm. Thông qua sự tham gia trực tiếp vào hoạt ựộng của các doanh nghiệp có vốn đTNN, Việt Nam ựã từng bước hình thành ựội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có trình ựộ cao, có tay nghề, từng bước tiếp cận ựược với khoa học, kỹ thuật, công nghệ cao và có tác phong công nghiệp hiên ựại, có kỷ luật lao ựộng tốt, học hỏi ựược các phương thức, kinh nghiệm quản lý tiên tiến.

- đTNN góp phần mở rộng quan hệ ựối ngoại, chủ ựộng hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới:

đTNN ựã góp phần quan trọng trong việc xóa bỏ cấm vận của Hoa Kỳ ựối với Việt Nam, tạo ựiều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng ựa phương hóa và ựa dạng hóa, thúc ựẩy Việt Nam chủ ựộng hội nhập kinh tế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94 khu vực và thế giới, ựẩy nhanh tiến trình tự do hoá thương mại và ựầu tư. đến nay, Việt Nam là thành viên chắnh thức của ASEAN, APEC, ASEM và WTO.

Sự phát triển của các khu công nghiệp có ý nghĩa quan trọng về mặt xã hội của Tỉnh. Theo thống kê của Ban quản lý khu kinh tế, trên ựịa bàn tỉnh hiện có 11 KCN ựược Thủ tướng chắnh phủ phê duyệt. Trong ựó có 3 KCN ựang triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng và ựã cho nhà ựầu tư thứ cấp thuê lại ựất ựể thực hiện dự án ựầu tư là Cái Lân, Việt Hưng và Hải Yên. Tắnh ựến thời ựiểm này, tổng số công nhân làm việc tại các khu công nghiệp là 5.588 người, Với thu nhập bình quân từ 2,5 ựến 3,5 triệu ựồng / 1 người / 1 tháng. đến nay ựã có dự án xây dựng nhà ở, khu thể thao, dich vụ tập trung cho hơn 5000 lao ựộng tập trung tại Nhà máy sản xuất sợi của Công ty TNHH Texhong Ngân Long tại KCN Hải Yên vừa ựược khởi công xây dựng. Các khu công nghiệp ựã làm thay ựổi cảnh quan, các công trình phúc xã hội lợi trong Tỉnh.

Về mặt môi trường:

Theo kết quả ựiều tra năm 2002 (của Viện Quản lý kinh tế trung ương), ựa số các doanh nghiệp có vốn đTNN tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam và có kết quả môi trường tốt hơn so với số ựông các doanh nghiệp trong nước (có 77% doanh nghiệp có kết quả về các thông số gây ô nhiễm môi trường thấp hơn tiêu chuẩn cho phép của Việt Nam). đáng chú ý là 60% doanh nghiệp đTNN trong lĩnh vực chế biến thực phẩm ựã lắp ựặt thiết bị xử lý nước thải ựúng tiêu chuẩn (so sánh với tỷ lệ 10% của các doanh nghiệp trong nước). Không có doanh nghiệp đTNN nào ựược ựiều tra vi phạm tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.

Công tác quản lý tài nguyên và môi trường tại tỉnh Quảng Ninh: Phối hợp chặt chẽ với UBND các ựịa phương, chủ ựầu tư, nhà thầu thi công và các ựơn vị tư vấn trong việc ựẩy nhanh tiến ựộ giải phóng mặt bằng các dự án tại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95 KKT Vân đồn và các dự án hạ tầng KCN (Phương Nam, Việt Hưng, Hải Yên, Hoành Bồ...). đôn ựốc, triển khai xây dựng các dự án xử lý nước thải tại KCN Cái Lân, KCN Hải Yên, KCN Việt Hưng. Kiên quyết xử lý hoặc báo cáo cơ quan có thẩm quyền xử lý các vi phạm về môi trường trong KCN, KKT.

Một phần của tài liệu Đánh giá đầu tư nước ngoài tại các khu công nghiệp tỉnh quảng ninh (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)