- điều kiện thành lập KCN
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1 Quá trình xây dựng và phát triển khu công nghiệp
Quảng Ninh là tỉnh có vị trắ quan trọng trong vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ, ựược xem như một phần quan trọng của tam giác tăng trưởng kinh tế ở phắa Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh), hướng phát triển ựã ựược Chắnh Phủ xác ựịnh: ỘHình thành các trung tâm lớn có ý nghĩa tạo vùng và giao lưu Quốc tế ựể hỗ trợ cho các tỉnh nam vùng ựồng bằng sông Hồng, hình thành các trung tâm công nghiệp lớn, phát triển các ngành công nghệ cao thuộc các lĩnh vực ựiện tử tin học, sản xuất vật liệu mới, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm, phát triển kinh tế cảng biển và ựi ựầu trong hợp tác quốc tế, thu hút ựầu tư nước ngoàiỢ.
Trong những năm gần ựây, cơ cấu kinh tế của tỉnh ựã có sự chuyển ựổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ, thương mại và du lịch. Kinh tế Quảng Ninh ựang từng bước bắt kịp với yêu cầu của thị trường nội ựịa cũng như thị trường quốc tế. Quy mô sản xuất ngày càng tăng, cơ cấu kinh tế ựang tiếp tục thay ựổi nhằm phát huy các lợi thế và thắch ứng yêu cầu của thị trường và xã hội.
Quảng Ninh ựã ựược xác ựịnh là tỉnh ựóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển ỘHai hành lang, một vành ựaiỢ kinh tế Việt Ờ Trung , (hành lang Côn Minh- Lào Cai Ờ Hà Nội Ờ Hải Phòng Ờ Quảng Ninh; Nam Ninh- Hà Nội Ờ Hải Phòng Ờ Quảng Ninh). Với vị trắ ựịa lý chiến lược, Quảng Ninh là ựiểm hội tụ của cả hai hành lang kinh tế, ựiểm trung chuyển tiếp nối giữa Trung Quốc với các tỉnh của Việt Nam. Tỉnh này chắnh là trung tâm của vành ựai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, nằm trong vùng kinh tế ựộng lực phắa Bắc Việt Nam và Tây Nam Trung Quốc. để thực hiện các mục tiêu của chiến lược này
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52 Quảng Ninh ựang tiến hành nhiều dự án về các lĩnh vực giao thông, giáo dục, văn hóa, ựối ngoại, thương mại du lịch.
Bên cạnh ựó, Quảng Ninh cũng ựang tập trung phát huy lợi thế của mình ựể phát triển kinh tế biển, góp sức cùng cả nước ựẩy nhanh tiến trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng CNH, HĐH, phấn ựấu ựến năm 2020 Quảng Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện ựại.
Theo quy hoạch năm tỉnh Quảng Ninh hiện có 11 KCN ựược Thủ tướng Chắnh phủ chấp thuận chủ trương ựầu tư và bổ sung vào Danh mục các khu công nghiệp dự kiến ưu tiên thành lập mới ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020. Trong ựó 03 KCN ựang triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng và ựã cho nhà ựầu tư thứ cấp thuê lại ựất ựể thực hiện dự án ựầu tư (KCN Cái Lân, KCN Việt Hưng, KCN Hải Yên); 03 KCN ựang trong giai ựoạn giải phóng mặt bằng và tiến hành các thủ tục ựầu tư (KCN đông Mai; KCN- Cảng biển Hải Hà và KCN Phương Nam); 01 khu công nghiệp (KCN và dịch vụ Hoành Bồ) ựã ựược phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2.000 và ựang hoàn thiện hồ sơ cấp Giấy chứng nhận ựầu tư và thành lập KCN; chưa có các nhà ựầu tư nghiên cứu ựầu tư (bảng 4.1).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53
Bảng 4.1 Các KCN ựã, ựang và sẽ xây dựng của tỉnh Quảng Ninh
STT KCN DT (ha) Năm quy
hoạch
Năm cấp phép
Nhà ựầu tư
1 KCN Cái Lân 227.5 1997 2002 Công ty CP xây dựng
xi măng Quảng Ninh
2 KCN Việt Hưng 300.9 1997 2005 Công ty CP phát triển
KCN Việt Hưng 3
KCN Hải Yên 192.7 1997 2006 Công ty CP bất ựộng
sản Viglacera 4 KCN đông Mai 200 1997 5 KCN Cảng biển Hải Hà 4999 1997 6 KCN Phương Nam 700 1997 7 KCN và DV Hoành Bồ 681 2010 8 KCN phụ trợ ngành than 400 2010 9 KCN Quán Triều 150 2010 10 KCN Tiên Yên 150 2010 11 KCN đầm Nhà Mạc 1500 2010 Tổng cộng 9.201,1
Chưa có nhà ựầu tư
đến năm 2011, mới có 3 KCN (KCN Cái Lân, KCN Việt Hưng, KCN Hải Yên) ựã có ựầu tư nước ngoài, có dự án triển khai nhưng cũng ở các mức ựộ khác nhau. Trong nghiên cứu này chúng tôi ựã tập trung ựánh giá ựầu tư nước ngoài tại 3 KCN này của tỉnh.