Đổi mới nâng cao chất lợng hoạt động của thể chế nhà nớc

Một phần của tài liệu tăng cường vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 81 - 91)

còn với toàn xã hội" nhng không cần thiết quản lý kinh tế nền KTTT nói chung mà chỉ quản lý các xí nghiệp thuộc nhà nớc mà thôi. Vì vậy, trong nền KTTT, nhà nớc quản lý là quản lý hành chính nền kinh tế chứ không phải là trực tiếp quản lý sản xuất kinh doanh.

3.3.2. Đổi mới nâng cao chất lợng hoạt động của thể chế nhà nớc nớc

* Cơ quan lập pháp

Chúng ta biết rằng, công cụ có u thế trong quản lý KTTT là hệ thống pháp luật nhà nớc. Đối với nền KTTT ở nớc ta thì xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh càng có ý nghĩa quan trọng và cấp bách. Hệ thống pháp luật này sẽ quyết định việc điều chỉnh hành vi, chuẩn mực hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế.

Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đảm bảo hòa bình công dân, các quyền sở hữu và tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cạnh tranh hợp pháp, đấu tranh chống độc quyền, chống đầu cơ và các loại tội phạm kinh tế.

Trong nền KTTT, cạnh tranh vừa là một động lực vừa tạo ra nguy cơ mất ổn định thị trờng. Cạnh tranh không hợp pháp dễ dẫn đến độc quyền, nhóm độc quyền.

Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy, để giảm bớt đợc khuynh hớng trên cần phải mở rộng thơng mại quốc tế và bên trong, nhà nớc phải tạo ra những bộ luật chống lại những âm mu thỏa thuận giá độc quyền, sự cản trở và phá hoại của những nhà độc quyền đối với những xí nghiệp mới ra đời có khả năng cạnh tranh.

Vì vậy, để bảo đảm các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng thì không thể không có một hệ thống pháp luật đồng bộ và dầy đủ.

Trong phạm vi này, nhà nớc là ngời duy nhất tạo ra các luật chơi để các chủ thể kinh tế đợc tham gia cuộc đua một cách bình đẳng.

Tuy nhiên, làm nh thế nào để nhà nớc tạo ra đợc hệ thống luật pháp phù hợp với KTTT mà không làm giảm đi vai trò nhà nớc. Theo chúng tôi, giải pháp duy nhất là phải không ngừng đổi mới các quá trình hoạt động lập pháp.

Thứ nhất, về chơng trình xây dựng pháp luật: Phải dựa trên tinh thần

của Cơng lĩnh, Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội mà Đại hội Đảng lần thứ VII đã thông qua. Thờng là 5 năm và gắn với nhiệm kỳ Quốc hội. Việc xác định chơng trình các luật đợc thông qua cần đợc chỉ đạo và có tính khả thi cao. Phải xem xét chất lợng dự thảo của các luật trên cơ sở những đòi hỏi thực tiễn của các quan hệ thị trờng. Phải nâng cao chất lợng nghiên cứu biên soạn các dự án luật bảo đảm tính khoa học và tính hệ thống. Cần thành lập tổ chức chuyên tránh biên soạn luật bao gồm các chuyên gia giỏi về luật và thực tiễn trong KTTT. Trong nghiên cứu dự án phải trên cơ sở tổng kết thực tiễn thị tr- ờng và coi đó là khâu bắt buộc trong soạn thaỏ. Đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm nớc ngoài có chọn lọc, phù hợp với KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam. Luật ra phải thống nhất, không chung chung, phải dễ hiểu, dễ thực hiện và bình đẳng để các nhà đầu t yên tâm sản xuất kinh doanh, tránh tình trạng phân biệt đối xử (nh Luật doanh nghiệp nhà nớc và Luật doanh nghiệp t nhân). Vì nếu một nhà nớc đặt ra luật riêng cho mình thực hiện thì những luật khác đ- ợc áp dụng trong xã hội sẽ không có ý nghĩa gì.

Theo kinh nghiệm thế giới, trớc hết nhà nớc đặt ra những quy tắc chính thức - những điều luật và quy định - những quy tắc chính thức này cùng với những quy tắc không chính thức của xã hội rộng lớn hơn, là những thể chế trung gian làm cho hành vi ứng xử của con ngời. Thế nhng nhà nớc không chỉ đơn thuần là một ngời trọng tài, chỉ lập ra và cỡng chế thực hiện những quy tắc; nhà nớc còn là một đấu thủ, thực sự là một đấu thủ quan

trọng nhất... Nhà nớc đứng ở t thế duy nhất: nó không chỉ phải thiết lập những quy tắc chính thức thông qua một quá trình xã hội chính trị để tất cả các tổ chức khác tuân thủ. Nhà nớc với t cách bản thân nó là một tổ chức, cũng phải tuân thủ những quy tắc này [14, tr. 46-47]. Nghĩa là, luật pháp phải bảo đảm tính thống nhất và đợc tất cả mọi chủ thể kinh tế phải tuân thủ nó chứ không phải việc một bộ phận này do của nhà nớc nên đợc u đãi hơn bộ phận khác không thuộc về nhà nớc.

Thứ hai, thực hiện dân chủ trong quá trình xây dựng luật phải tạo

điều kiện cho các chủ thể kinh tế và công dân đợc tham gia xây dựng các dự án luật. Việc làm này vừa bảo đảm dân chủ XHCN, vừa phát huy trí tuệ và vai trò làm chủ của nhân dân trong việc tham gia công việc nhà nớc. Việc tổ chức lấy ý kiến các chủ thể kinh tế và nhân dân cần đợc hết sức coi trọng và phải đợc tiến hành thực chất chứ không mang tính hình thức. Phải có kế hoạch, yêu cầu cụ thể tùy theo từng đối tợng, tiếp thu ý kiến có chất l- ợng vào các dự án luật. Bên cạnh phơng thức lấy ý kiến nhân dân, cần phải tổ chức trng cầu dân ý về một số vấn đề cần thiết, những vấn đề quan trọng của đất nớc.

Kinh nghiệm thế giới cho thấy, việc tạo ra nhiều cơ hội đã cho ngời dân nói lên tiếng nói của mình và tham gia vào công việc công cộng có thể cải tiến năng lực nhà nớc vì:

- Những ý kiến của công dân bày tỏ chính thức hay không chính thức và hối thúc những yêu cầu ủng hộ một cách công khai trong khuôn khổ pháp luật. Việc đem ra thảo luận chính sách rộng rãi cũng làm giảm nguy cơ một thiểu số có quyền lực nắm độc quyền chỉ đạo chính phủ.

- Bất kể các quan chức của nhà nớc tận tụy cống hiến hay có tinh thần trách nhiệm vì công chúng nh thế nào đi nữa thì họ cũng không thể dự đoán đợc tất cả các hàng hóa công cộng và dịch vụ của thị trờng và những công dân muốn có [14, 140].

Về việc lấy ý kiến nhân dân, chúng ta cũng đã triển khai, để nhân dân tham gia vào các dự luật. Nhng vẫn nặng về hình thức mà cha chú trọng đến quy trình, chất lợng các ý kiến đóng góp. Vì vậy khi luật ban hành còn nhiều bất cập, sơ hở và cần phải sửa đổi quá nhiều.

Thứ ba, Việc thực hiện quy trình xây dựng luật. Cần tiếp tục nghiên

cứu, xử lý tốt hơn việc phân định thẩm quyền về nội dung. Hiện nay cơ quan lập pháp của chúng ta vẫn nặng về xem xét, thảo luận, biến quyền các dự án luật do từng bộ, ngành đợc chính phủ phê duyệt đề nghị quốc hội xem xét và phê chuẩn. Quốc hội cha hình thành các cơ quan chuyên trách soạn thảo luật, đây là điểm yếu của cơ quan lập pháp chúng ta. Để rút ngắn đợc thời gian xem xét, thông qua tại các kỳ họp quốc hội, các dự án trớc khi trình ra quốc hội, phải đợc cơ quan soạn luật chuyên trách xem xét hết sức kỹ lỡng.

Trớc khi đa ra thảo luận và xem xét ở quốc hội, các đoàn đại biểu phải tổ chức thảo luật kỹ ở địa phơng, xử lý và tiếp thu kết quả lấy ý kiến của các chủ thể kinh tế và nhân dân.

Thứ năm, vấn đề triển khai thi hành luật, đây là nội dung cơ bản của

việc xây dựng nhà nớc pháp quyền nên cần đợc quan tâm hơn nữa. Trong tổ chức thi hành luật phải tổ chức rút kinh nghiệm từ thực tiễn. Tăng cờng công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện luật, điều tra và xử lý kịp thời, nghiêm minh. Đối với những luật mới ban hành, phải có các văn bản hớng dẫn thực hiện đồng thời lắng nghe ý kiến của các chủ thể kinh tế để kịp thời sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tiễn.

Thứ sáu, nhiệm kỳ quốc hội là 5 năm, nhng hiện nay ở nớc ta, mỗi

năm Quốc hội chỉ họp từ 2 - 3 kỳ, nh vậy là quá ít. Theo chúng tôi, đã là cơ quan lập pháp thì phải chuyên trách họp quanh năm để soạn thảo luật chứ không nên họp theo kỳ. Việc bầu cử đại biểu quốc hội nên đa ra những tiêu

chuẩn cụ thể không nên bầu theo cơ cấu nh hiện nay, dẫn đến tình trạng "nghị gật" ngồi trong cơ quan lập pháp nhng không hiểu biết gì lập pháp.

* Cơ quan hành pháp

Để quản lý và điều tiết kinh tế một cách hiệu quả, chính phủ phải đẩy mạnh đổi mới hoạt động quản lý nhà nớc về kinh tế của mình. "Chính phủ và bộ máy hành chính nhà nớc vừa thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng an ninh và đối ngoại theo đúng chức năng phù hợp và cơ chế mới" [7, tr. 50].

Khác với trớc đây, can thiệp quá sâu vào các hoạt động kinh tế, chính phủ phải tập trung vào quản lý kinh tế - xã hội theo pháp luật, giữ gìn ổn định chính trị xã hội và trật tự kỷ cơng, xây dựng kết cấu hạ tầng và những ngành kinh tế then chốt, bảo đảm môi trờng và điều kiện chung cho các chủ thể kinh tế và công dân sản xuất kinh doanh theo luật.

Thông qua các công cụ vĩ mô và vai trò kinh tế của nhà nớc để nhà nớc quản lý thị trờng, điều tiết thu nhập, bảo đảm tăng trởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội thúc đẩy sự phát triển đồng đều giữa các vùng, các tầng lớp dân c.

Tăng cờng kiểm kê kiểm soát sản xuất và phân phối quản lý sử dụng vốn và tài sản công với t cách đại diện chủ sở hữu nhà nớc, khắc phục tình trạng vô chủ nh trớc đây, đẩy lùi tham nhũng...

Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, mở rộng quan hệ đối ngoại... Nh vậy, chính phủ đóng vai trò là ngời duy trì thực hiện luật pháp, tạo ra các cuộc "thi đấu" để các chủ thể sản xuất kinh doanh tham gia vào cuộc cạnh tranh, và bằng sức mạnh kinh tế của mình cùng với t cách là ngời tham gia các cuộc chơi tạo sự thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

Hệ thống chính quyền phải bảo đảm thống nhất từ trung ơng đến cơ sở thực hiện thống nhất chức năng quản lý hành chính chứ không có chính

quyền nhà nớc ở địa phơng. Đẩy mạnh việc hoạch định chính sách, cụ thể hóa luật pháp thành các thể chế KTTT để bảo đảm duy trì thực hiện cạnh tranh bình đẳng giữa các chủ thể kinh tế.

Về cải cách thể chế hành chính, phải chuyển mạnh mẽ theo hớng xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế mới của thời kỳ CNH, HĐH (tài chính, ngân hàng, tín dụng...). Phải tạo đợc động lực mới cho thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển. Thực hiện đổi mới trên tất cả các thể chế kinh tế theo hớng tập trung vào tháo gỡ, giải phóng nội lực trong n- ớc, trong dân, khai thác nguồn lực quốc tế, kết hợp nội lực bên trong và ngoại lực quốc tế để chuyển mạnh sang KTTT định hớng XHCN. Khắc phục tình trạng bất bình đẳng trong cạnh tranh giữa nhà nớc và t nhân. Các thể chế mới phải bảo đảm hớng mạnh vào đảm bảo cuộc sống, quyền lợi của các chủ thể kinh tế và công dân, tạo khung cơ chế, chính sách để các chủ thể kinh tế và công dân đợc tự do, chủ động trong làm ăn kinh tế, đợc thuận lợi trong hởng thụ các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, phúc lợi... Cải cách hành chính phải làm lành mạnh các quan hệ cơ bản giữa hành chính với doanh nghiệp, khắc phục bằng đợc tình trạng thủ tục hành chính rờm rà trong kinh tế, chấm dứt tình trạng "phép vua thua lệ làng".

Trong tổ chức chỉ đạo của Chính phủ cần phải làm rõ chức năng của Chính phủ và các bộ ngành, bộ máy hành chính trong quản lý kinh tế - xã hội và cung cấp dịch vụ cho dân. Phân rõ trách nhiệm từng ngành, từng cán bộ, công chức...

Chính phủ, bộ, ngành nên tập trung vào xây dựng thể chế, hoạch định chính sách vĩ mô và thực hiện chức năng kiểm tra, thanh tra; trực tiếp quản lý và cung cấp một số hàng hóa và dịch vụ công cộng ở tầm quốc gia.

Để làm đợc những việc trên, Chính phủ phải đổi mới quy trình xây dựng chính sách, khắc phục tính cục bộ, tạo cơ chế phản biện, thẩm định hoạt động là để tăng chất lợng các văn bản hớng dẫn hoạt động sản xuất

kinh doanh. Chính sách kinh tế ở tầm vĩ mô phải đợc xây dựng từ dới lên trên, tránh tình trạng áp đặt phi thực tế của Chính phủ. Để làm đợc điều đó, Chính phủ phải lựa chọn, huy động tối đa đội ngũ cán bộ, chuyên gia giỏi ở các cơ quan nghiên cứu, những nhà doanh nghiệp giỏi, tham gia vào công tác hoạch định chính sách, xây dựng các dự luật.

Cần xác định đúng và rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm của cả hệ thống hành chính nhà nớc và của mỗi cơ quan từ Chính phủ, các bộ, ngành đến cơ quan hành chính địa phơng các cấp để khắc phục sự chồng chéo chức năng, trùng lắp giữa các cơ quan với nhau về nội dung đối tợng, phạm vi quản lý, trên cơ sở đó phân cấp rõ ràng thẩm quyền và trách nhiệm.

Đây là những yêu cầu cấp bách hiện nay, sự đổi mới căn bản về vai trò chức năng của Chính phủ trong nền KTTT ở nớc ta, có nghĩa là cần đánh giá lại phạm vi hoạt động của Chính phủ theo hớng Chính phủ không làm mọi việc thay cho các chủ thể sản xuất kinh doanh.

Đẩy mạnh cải cách hành chính theo yêu cầu tinh giảm, khắc phục sự cồng kềnh, bất hợp lý; nâng cao chất lợng hoạt động theo hớng hiện đại, hiệu quả. Sắp xếp, kiện toàn bộ máy theo hớng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực bao quát các thành phần kinh tế. Cải cách bảo đảm vừa giữ đợc sự ổn định cần thiết, vừa có sự đổi mới.

Phơng thức điều hành của Chính phủ phải tập trung vào làm tốt chức năng nghiên cứu, xây dựng chiến lợc, thể chế, chính sách vĩ mô và tăng c- ờng hớng dẫn kiểm tra, theo dõi việc thực hiện các công tác trọng tâm, then chốt, việc thi hành pháp luật đối với các hoạt động kinh tế.

Cùng với việc đẩy mạnh cải cách hành chính, việc xây dựng, kiện toàn "đội ngũ cán bộ công chức có phẩm chất và năng lực là yếu tố quyết định chất lợng của bộ máy nhà nớc" [7, tr. 55].

Kinh nghiệm cho thấy, việc xây dựng một nhà nớc mạnh có đủ năng lực phụ thuộc vào việc tuyển chọn, bồi dỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có đủ phẩm chất năng lực là một trong những yếu tố thành công mà các nhà nớc ở các nớc Đông Nam á đã thực hiện. ở nớc ta, việc bảo đảm nhà nớc có đủ năng lực quản lý nền KTTT, thực hiện tăng trởng kinh tế; xây dựng thành công CNXH hay không cũng phụ thuộc vào đội ngũ cán bộ công chức, "Cán bộ là gốc của cách mạng".

Vì vậy, để có một đội ngũ cán bộ công chức theo yêu cầu xây dựng nhà nớc pháp quyền, phải nhanh chóng hoàn thiện quy chế, chuẩn mực, tiêu chuẩn, chức danh cán bộ công chức, theo hớng chuyên nghiệp, hiện đại.

Thực hiện chế độ thi tuyển, lựa chọn, đánh giá trên cơ sở phẩm chất và năng lực. Đồng thời đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dỡng nâng cao chất lợng cán bộ công chức.

Đi đôi với tuyển chọn, cần trả lơng xứng đáng để đội ngũ công chức yên tâm làm việc và hạn chế những tiêu cực. Hiện nay mức lơng của chúng ta quá thấp, không đủ sinh sống, dẫn đến tình trạng cán bộ công chức phải

Một phần của tài liệu tăng cường vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 81 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w