Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu tăng cường vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 39 - 42)

kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

* Thực trạng:

Nhìn lại kinh tế Việt Nam từ 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã phân tích và rút ra kết luận đúng đắn về thực trạng kinh tế - xã hội hiện nay ở nớc ta.

Thứ nhất, từ một nền kinh tế bao cấp, chuyển sang KTTT, nhng đến

nay sự phát triển sản xuất hàng hóa vẫn còn khá chênh lệch giữa các vùng và các ngành. Nông nghiệp, nông thôn tuy đã có bớc phát triển, sản lợng lơng thực xuất khẩu đứng thứ ba trên thế giới nhng vấn đề an ninh lơng thực vẫn là vấn đề chúng ta phải quan tâm. Bộ mặt nông thôn ngày nay đã có bớc thay đổi (hệ thống điện, đờng, trờng, trạm) song còn quá khó khăn, nhất là vùng sâu, vùng xa. Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, dân trí thấp.

Thứ hai, KTTT nội địa mới sơ khai lại gắn với KTTT thế giới hiện

đại do CNTB chi phối. Việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài do thế và lực kinh tế yếu kém cùng với các thủ tục phiền hà, trên thực tế chúng ta cha vợt khỏi bớc đi mò mẫm nên còn nhiều lúng túng. Sự cạnh tranh thị trờng nội địa với thị trờng thế giới còn thấp, các DNNN cha phát huy đợc vị trí nòng cốt của kinh tế nhà nớc - cha giữ vai trò chủ đạo - để rơi vào tình trạng phụ thuộc, bị động, phát sinh nợ nần chồng chất và dễ chịu sự tác động của những cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới.

Thứ ba, KTTT mới phát triển bớc đầu, nhng đã chịu sự tác động khá

mạnh cả tích cực và tiêu cực, tăng trởng kinh tế không bền vững (tăng trởng kinh tế năm 1998, 1999 suy giảm, GDP chỉ đạt đợc 5,8% (1998) và 4,7% (1999)). Trong khi đó hiện tợng lừa đảo, gian lận trong kinh tế

đã phát sinh và có nguy cơ phát triển càng sâu rộng, thất thoát tài sản, vốn hàng ngàn tỷ đồng, tệ nạn xã hội phát triển làm băng hoại các giá trị đạo đức.

Thứ t, trong lĩnh vực bộ máy tổ chức cán bộ, tổ chức thực hiện còn

nhiều bất cập và hạn chế. Cha thực hiện tốt, cha tôn trọng quyền tự do sản xuất kinh doanh của nhân dân và các doanh nghiệp, luật pháp, chính sách cha nhất quán, còn nhiều tiêu cực... làm cho nhân dân cha mạnh dạn bỏ vốn kinh doanh theo luật khuyến khích đầu t (kể cả Việt kiều), nhân dân còn mang nặng tâm lý tìm hiểu, nghe ngóng, thăm dò thái độ, chính sách của nhà nớc, nên vốn đầu t trong nớc còn quá thấp, cha phát huy đợc yếu tố nội sinh.

Thứ năm, các thành phần kinh tế trong nền KTTT ở nớc ta đã biết

phối hợp, liên minh liên kết trong sản xuất kinh doanh trên cơ sở một hành lang pháp lý chung dẫn đến hoàn thiện và công bằng. Nhng u thế về nhiều mặt vẫn thuộc về các DNNN. Các DNNN phần lớn đang thua lỗ, trì trệ và là con nợ lớn nhất của quốc gia. Hiện nay chính sách đổi mới DNNN, cổ phần hóa DNNN đã cải thiện đáng kể thực trạng DNNN. Nhng những điểm yếu cố hữu của nó vẫn tồn tại, đó là kém năng động, kém tính cạnh tranh, mặc dù có u thế về huy động vốn.

Thứ sáu, phân hóa giàu nghèo còn khoảng cách lớn, tiêu cực trong

kinh tế và trong xã hội cha đợc ngăn chặn.

Tóm lại, nền kinh tế nớc ta hiện nay bên cạnh những thời cơ vận

hội vẫn đang đứng trớc thử thách rất lớn; nhiều bộ phận của cơ chế cũ đã đ- ợc xóa bỏ, nhng một số vẫn còn tồn tại. Thị trờng đã mở rộng nhng không phải đã hoạt động thuần thục.

* Những vấn đề đặt ra:

Thứ nhất, từ một nớc nông nghiệp chủ yếu, muốn trở thành một nớc

là cơ sở hạ tầng để đáp ứng yêu cầu phát triển. Nhng hiện nay nguồn vốn đầu t chủ yếu dựa vào nớc ngoài, đầu t trong nớc còn thấp. Sử dụng vốn còn cha hiệu quả, thủ tục đầu t còn quá phiền hà dẫn tới các nhà đầu t trong và ngoài nớc còn dè dặt.

Thứ hai, vấn đề sở hữu cũng là vấn đề đang đặt ra ở nớc ta. Chúng ta

thực hiện đa dạng hóa các loại hình sở hữu theo các thành phần kinh tế. KTNN thuộc quyền sở hữu của nhân dân mà nhà nớc đại diện nên giải quyết sở hữu nh thế nào để đạt đợc hiệu quả. Kinh nghiệm các nớc là thực hiện cổ phần hóa, nhng thực hiện cổ phần hóa không có nghĩa là nhà nớc sẽ mất dần quyền kiểm soát và giám sát đối với tất cả tài sản doanh nghiệp.

Trong KTTT, mọi sở hữu đều có thể chuyển ngang giá sang tiền (vốn, hay giá trị) - dới hình thức này, sở hữu đợc xã hội hóa bằng hình thức góp vốn. Nghĩa là mọi sở hữu không chỉ trên góc độ quyền sở hữu, quyền sử dụng và quyền chuyển dụng mà còn với t cách là hàng hóa. Hiện nay vấn đề đất đai ở nớc ta là loại hình sở hữu nhà nớc - đây là vấn đề rất nhạy cảm. Chúng ta giải quyết nh thế nào để tránh đợc việc trục lợi trên sở hữu của nhà nớc. Đồng thời khắc phục tình trạng mua bán trao đổi không quản lý đ- ợc, vừa gây khó khăn cho đầu t, mở rộng sản xuất, vừa góp phần tạo ra những bất công xã hội.

Với mục tiêu CNH, HĐH, những thách thức của nền kinh tế trí thức đặt ra cho thị trờng Việt Nam. Điều này đòi hỏi phải đặt ra và giải quyết triệt để, thỏa đáng vấn đề sở hữu trí tuệ - một loại hình sở hữu đặc biệt đã bắt đầu tham gia vào đời sống kinh tế từ những năm cuối thế kỷ XX.

Thứ ba, việc khắc phục tình trạng phân hóa giàu nghèo hiện nay ở

nớc ta là đúng với bản chất của CNXH. Nhng không phải là quay về cơ chế cũ "cào bằng" mà phải trên cơ sở phân phối theo lao động và sức lực, trí tuệ, vốn bỏ ra. Cần phải khắc phục tình trạng lợi dụng phân phối lợi ích công

bằng để một bộ phận quan chức quan liêu trục lợi. Tình trạng chênh lệch giàu nghèo quá lớn nếu không đợc khắc phục dễ dẫn đến phân tầng xã hội.

Thứ t, KTTT định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay đòi hỏi phải có hệ

thống chính sách, pháp luật, các thể chế hoàn chỉnh để có đợc hành lang pháp lý cho các quan hệ thị trờng hoạt động không chệch hớng XHCN. Nghĩa là phải có một nhà nớc đủ mạnh, có đủ năng lực để quản lý kinh tế - xã hội.

Nền kinh tế nớc ta tuy đã có phát triển nhng cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết trong những năm tiếp theo trong bối cảnh toàn cầu hóa. "Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nớc trong khu vực vẫn là thách thức to lớn và gay gắt" [4, tr. 79].

Tựu chung lại, quá trình phát triển KTTT định hớng XHCN ở nớc ta phải là "quá trình thực hiện dân giàu nớc mạnh, tiến lên hiện đại trong một xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỷ cơng, xóa bỏ áp bức bất công, tạo điều kiện cho mọi ngời có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc" [8, tr. 8].

Một phần của tài liệu tăng cường vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w