vẫn là thách thức to lớn và gay gắt" [4, tr. 79].
Tựu chung lại, quá trình phát triển KTTT định hớng XHCN ở nớc ta phải là "quá trình thực hiện dân giàu nớc mạnh, tiến lên hiện đại trong một xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỷ cơng, xóa bỏ áp bức bất công, tạo điều kiện cho mọi ngời có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc" [8, tr. 8].
2.2. Thực trạng hoạt động của bộ máy nhà nớc trong lĩnh vực kinh tế từ 1986 đến nay lĩnh vực kinh tế từ 1986 đến nay
2.2.1. Hoạt động của bộ máy nhà nớc trong quản lý hành chính về kinh tế về kinh tế
Từ sau Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam, cùng với việc đổi mới nền kinh tế và sự hình thành cơ chế kinh tế mới, nhận thức về vai trò, chức năng kinh tế của nhà nớc và hoạt động của bộ máy hành chính trong quản lý kinh tế đã có bớc phát triển. Kết quả là, hệ thống thể chế hành chính mới từng bớc hình thành bớc đầu đáp ứng với yêu cầu quản lý nhà n- ớc trong nền KTTT theo định hớng XHCN.
Theo hớng tạo môi trờng pháp lý cho các hoạt động kinh tế, Nhà n- ớc đã ban hành đợc các văn bản pháp luật kinh tế quan trọng nh: Luật đầu t nớc ngoài; Luật khuyến khích đầu t trong nớc; Luật doanh nghiệp t nhân; Luật doanh nghiệp nhà nớc; Luật phá sản doanh nghiệp; Luật đất đai; Luật ngân sách nhà nớc; Luật lao động; Luật hình sự và Luật dân sự...
Các thể chế kinh tế mới đã hớng tới việc giải phóng và phát triển sức sản xuất, các nguồn lực trong và ngoài nớc, tạo môi trờng thuận lợi cho tự chủ sản xuất, kinh doanh. Các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp và nhân dân đã có cơ hội để làm ăn và phát triển sản xuất. Các thể chế đó đã từng bớc phân định chức năng hành chính và chức năng kinh doanh giữa quản lý nhà nớc với hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể. Nhờ vậy, năng lực sản xuất của xã hội đợc giải phóng, tạo tốc độ tăng trởng kinh tế t- ơng đối cao và khả năng hội nhập nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế thế giới. Quyền lực của nhà nớc đợc củng cố và tăng cờng hơn trớc đây.
Nhà nớc đã từng bớc chuyển đổi và hoàn thiện những biện pháp, quy chế đảm bảo quyền làm chủ thực sự và lợi ích chính đáng của nhân dân, phù hợp với quá trình mở rộng các quan hệ thị trờng. Bảo đảm nhà nớc ngày càng gần dân hơn.
Trong quản lý kinh tế, tổ chức bộ máy và phơng thức hoạt động của hệ thống hành chính nhà nớc đã thờng xuyên đổi mới. Song song với việc cải cách hành chính, từng bớc thay đổi quan trọng về chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ, các bộ, ngành và cơ quan hành chính địa phơng các cấp phù hợp với cơ chế kinh tế mới.
Theo đó, bộ máy hành chính từng bớc đợc đổi mới điều chỉnh bổ sung theo yêu cầu quản lý nhà nớc trong nền KTTT: Chuyển dần sang thực hiện chức năng quản lý nhà nớc, làm rõ chức năng quản lý vĩ mô của Chính phủ đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Các bộ đã tập trung nhiều hơn vào công tác xây dựng chính sách. Chính phủ đã chỉ đạo các bộ ngành
xây dựng và thực hiện chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội của cả nớc và từng ngành, vùng và toàn lãnh thổ. Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành và tổ chức thực hiện của các đơn vị kinh tế, coi đây là một trong những biện pháp chủ yếu của quản lý vĩ mô. Đã phân biệt đợc và đã tách quản lý nhà nớc của các cơ quan hành chính ra khỏi quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhờ vậy các cơ quan hành chính đã dần dần làm đúng vai trò chức năng của cơ quan công quyền, giảm bớt sự can thiệp không đúng chức năng thẩm quyền vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Cơ quan hành chính địa phơng cũng chuyển dần sang thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nớc, tập trung vào công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, thực hiện quản lý theo Luật...
Tuy nhiên, hoạt động của bộ máy nhà nớc trong quản lý hành chính kinh tế ở Việt Nam vẫn còn bộc lộ những thiếu sót khuyết điểm. Nền hành chính đến nay vẫn cha đáp ứng đầy đủ đợc đòi hỏi của phát triển kinh tế, xây dựng nhà nớc pháp quyền, mở cửa hội nhập và phục vụ nhân dân. Những khuyết điểm đó thể hiện ở chỗ: Văn bản quy phạm pháp luật còn nhiều bất cập, không hợp lý, nặng về số lợng, nội dung chất lợng không cao, thời gian kéo dài, không đồng bộ. Quản lý hành chính vẫn mang tính quan liêu, cha hớng mạnh vào xây dựng các cơ chế phục vụ, huy động tiềm năng, sức mạnh của dân và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trong xã hội, nhiều nội dung cha rõ, cha nhất quán. Hệ thống luật pháp, nhất là luật về hoạt động kinh tế vẫn nặng về các giải pháp tình thế, không ổn định, luôn bị động trớc yêu cầu phát triển nhanh của thực tiễn. Những quy định, quy phạm ở lĩnh vực phục vụ cung cấp dịch vụ cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp và nhân dân cha thật sự bảo đảm để ngời dân đợc hởng các dịch vụ của nhà nớc. Tệ quan liêu, cửa quyền, xin cho, lệch lạc trong h- ởng thụ các loại dịch vụ do nhà nớc cung cấp vẫn còn nặng nề. Hoạt động
của bộ máy hành chính kinh tế vẫn còn nhiều bất cập, cha thể hiện đúng vai trò, chức năng của nhà nớc trong thời kỳ chuyển đổi. Trong khi xây dựng các thể chế, cha tạo đủ sự rành mạch giữa hành chính với doanh nghiệp, giữa hành chính với sự nghiệp, giữa trung ơng với địa phơng, thậm chí có biểu hiện rối loạn về tổ chức, chức năng, trật tự kỷ cơng. Trong hoạt động kinh tế còn nhiều thủ tục phiền hà làm ách tắc hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, dân c... Thiếu sự nhất quán giữa trung ơng và địa phơng, còn nhiều biểu hiện "phép vua thua lệ làng"...
Môi trờng pháp lý tuy đã đợc thiết lập, hệ thống pháp luật đã hình thành nhng đi vào thực tế hoạt động còn nhiều bất cập, nhất là giữa trung - ơng và địa phơng... Còn bộc lộ nhiều thiếu sót, thiếu bình đẳng giữa các doanh nghiệp nhà nớc và t nhân dẫn dến hạn chế tiềm năng phát triển lực l- ợng sản xuất...