Thực tiễn cho thấy, trong nền KTTT hiện đại, nhà nớc với t cách là cơ quan quyền lực chính trị tối cao của một quốc gia, tác động vào thị trờng không chỉ với t cách là chủ thể quản lý mà còn với t cách là chủ thể kinh tế tham gia vào các hoạt động kinh tế. Nhiệm vụ của các nhà nớc trong KTTT là: làm thế nào tạo lập đợc một môi trờng thể chế lành mạnh cho các hoạt động kinh tế; hoạch định chính sách điều tiết vĩ mô; bảo đảm các hàng hóa và dịch vụ công cộng; khắc phục những thiếu sót của thị trờng, đặc biệt là trong lĩnh vực xã hội; phối hợp với các thể chế quốc tế và bảo vệ môi trờng sinh thái. Nghĩa là, "bằng bàn tay hữu hình" nhà nớc phải can thiệp và tham gia vào các quá trình kinh tế nhng không phải làm thay cho các chủ thể kinh tế.
ở nớc ta, khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền KTTT định hớng XHCN, vai trò nhà nớc đã đợc Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định: "Định hớng sự phát triển; trực tiếp đầu t vào
một số lĩnh vực để dẫn dắt nỗ lực phát triển theo định hớng XHCN, thiết lập khuôn khổ luật pháp, có hệ thống chính sách nhất quán để tạo môi trờng ổn định và thuận lợi cho giới kinh doanh làm ăn phát đạt; khắc phục hạn chế mặt tiêu cực của thị trờng; phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân; quản lý tài sản công và kiểm kê, kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế - xã hội" [4, tr. 103-104]. Ngoài việc quản lý nền kinh tế, thực tế cho thấy chỉ có nhà nớc mới giải quyết một cách có hiệu quả các vấn đề xã hội khác, nh chống thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trờng sinh thái, trật tự đô thị, kế hoạch hóa dân số, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội...
Trớc đây, do can thiệp quá sâu vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nên nhà nớc đã rơi vào tình trạng "cái cần nắm thì buông lỏng, cái không cần năm thì nắm chặt" nên đã không xử lý tốt và có hiệu quả các vấn đề ở tầm vĩ mô, bị vớng mắc bởi các vụ việc cụ thể ở tầm vi mô gây hậu quả vừa kìm hãm phát triển, vừa buông lỏng quản lý...
ổn định kinh tế vĩ mô là một yêu cầu khách quan và cần thiết của nền KTTT định hớng XHCN. Để ổn định đợc kinh tế vĩ mô, cần phải tăng cờng sự điều tiết và quản lý của nhà nớc bằng các kế hoạch, chiến lợc và hệ thống nền tảng thể chế pháp luật cũng nh các chính sách phù hợp.
Kinh nghiệm thế giới cho thấy, sự ổn định kinh tế vĩ mô là điều kiện rất quan trọng, quyết định đến sự tăng trởng của nền kinh tế. Đồng thời cũng tạo sự ổn định chính trị - xã hội. Nếu lạm phát cao (trên một con số) sẽ tạo ra sự bấp bênh về lợi tức của tiết kiệm và đầu t, không kích thích đợc việc tích lũy vốn, làm cho tỷ giá hối đoái khó duy trì đợc ổn định, làm ảnh hởng đến năng lực của một đất nớc trong việc khai thác những lợi ích của sự mở cửa, giảm thu nhập thực tế của ngời lao động, ngời hởng lơng, kéo theo những vấn đề xã hội.
Bằng các công cụ điều tiết vĩ mô, nhà nớc sẽ hạn chế đợc sự bóp méo giá cả thị trờng. Những bóp méo về giá cả có thể gây cản trở cho sự tăng trởng, làm nản chí các nhà đầu t, biến những cố gắng thành hoạt động
phi sản xuất và gây ra tình trạng sử dụng kém hiệu quả các nguồn tài nguyên. Hình thức phổ biến nhất là việc phân biệt đối xử chống lại nông nghiệp, định giá quá cao đồng tiền bản địa, tiền lơng phi thực tế (danh nghĩa), giá cả đồng vốn - với lãi suất quá cao và giả tạo...
Do đó để quản lý và điều tiết vĩ mô có hiệu quả, nhà nớc cần tập trung vào việc xây dựng hoàn chỉnh các thể chế của KTTT và hệ thống chính sách phù hợp bảo đảm cho các chủ thể sản xuất kinh doanh tự do theo pháp luật, đạt đợc mục đích và hiệu quả.
Trớc hết, nhà nớc cần tập trung cụ thể hóa đờng lối của Đảng thành
các thể chế, chiến lợc kế hoạch ngắn, trung, dài hạn. Công tác kế hoạch hóa phải không ngừng đổi mới, kết hợp chặt chẽ thị trờng với kế hoạch - xây dựng kế hoạch phải trên cơ sở thị trờng, dự báo sát tình hình, xây dựng các chiến lợc và quy hoạch kinh tế phải đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tới. Đồng thời tăng cờng công tác thông tin, đầu t vào các dịch vụ công cộng, đổi mới công nghệ dự báo, kiểm tra thực hiện cả ở cấp vĩ mô và doanh nghiệp.
Thứ hai, nhanh chóng xây dựng các thể chế tài chính, ngân hàng
bảo đảm nền tài chính minh bạch, công bằng trong thu chi ngân sách. Phân cấp cụ thể và tăng cờng trách nhiệm trong thu chi ngân sách địa phơng. Tăng tỷ lệ thu chi ngân sách nhà nớc theo tỷ lệ tăng GDP (để bảo đảm cân đối). Cần tập trung vốn cho các công trình trọng điểm, có giá trị kinh tế cao, tránh đầu t dàn trải...
Nhà nớc đầu t vốn phát triển từ ngân sách nhà nớc phải căn cứ vào hiệu quả kinh tế - xã hội và phải theo phơng thức thông qua các công ty đầu t. Thực hiện nguyên tắc cho vay theo nguyên tắc thị trờng (khắc phục những sai lệch trong đầu t). Bảo đảm bình đẳng giữa các DNNN và DNTN. Cần phải xóa bỏ bao cấp thông qua tín dụng đầu t. Hoàn thiện phơng thức
quản lý đầu t xây dựng cơ bản, phân công phân cấp rõ ràng và chịu trách nhiệm trong thực hiện các dự án đầu t...
Cần phải cải tiến hệ thống thuế cho phù hợp với tình hình đất nớc và cam kết quốc tế; áp dụng hệ thống thuế thống nhất trên phạm vi cả nớc, không phân biệt đầu t trong nớc và nớc ngoài. Hiện đại hóa công tác quản lý.
Xây dựng hệ thống ngân hàng thơng mại quốc doanh thành những doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng, chấm dứt tình trạng can thiệp hành chính của các cơ quan nhà nớc đối với các hoạt động cho vay của ngân hàng, thực hiện tự do hóa lãi suất để hình thành thị trờng tiền tệ hoạt động theo quan hệ cung cầu, nâng cao năng lực giám sát của các ngân hàng, thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt theo cung - cầu...
Hoàn chỉnh luật pháp đồng bộ với nhiều đạo luật bảo đảm tự do dân chủ trong sản xuất kinh doanh nhng phải có kỷ cơng. Thông qua lập pháp tạo hành lang pháp lý, môi trờng sản xuất kinh doanh bình đẳng, chắc chắn.
Tóm lại, để quản lý kinh tế vĩ mô ổn định, nhà nớc phải thực hiện
một cách đồng bộ và sử dụng các công cụ quản lý vĩ mô một cách có hiệu quả.