Một số đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế Việt Nam trớc và trong đổi mớ

Một phần của tài liệu tăng cường vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 32 - 39)

và trong đổi mới

Trong quá trình thực hiện xây dựng CNXH, do nóng vội, chủ quan muốn có ngay CNXH, nhng không lờng hết khó khăn của bớc chuyển từ một nền sản xuất nhỏ đi lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, chúng ta đã nhanh chóng thực hiện công cuộc "cải tạo XHCN" theo mô hình kinh tế Xô-viết với cơ chế quản lý kinh tế: kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp.

ở miền Bắc từ sau 1954 và cả nớc sau 1975, hầu hết các quan hệ kinh tế - xã hội chủ yếu dựa trên nền kinh tế kế hoạch hóa "tập trung cao độ". T liệu sản xuất đợc quốc hữu hóa toàn bộ, hầu nh nền kinh tế dựa trên hai hình thức sở hữu toàn dân và tập thể. Mọi hoạt động kinh tế đều do nhà nớc quản lý bằng mệnh lệnh hành chính, nguyên tắc phân phối chủ yếu là bao cấp theo chế độ bình quân...

Qua nhiều năm thực hiện, kết quả đạt đợc không nh mong muốn. Tăng trởng kinh tế trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1976-1980) không đáng kể; kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1981-1985) GDP chỉ tăng 0,4% năm; trong khi mức tăng dân số bình quân 2,3% năm; sản lợng công nghiệp tăng 0,6% năm; nông nghiệp tăng 1,9% năm; lạm phát lên tới hơn 700% năm (1985-1986) [24, tr. 44].

Kinh tế tăng trởng thấp, gây khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài, trình trạng thất nghiệp tăng, tiền lơng không đủ sống, trật tự an toàn xã hội không đợc bảo đảm, tham nhũng và nhiều tệ nạn xã hội khác lan rộng, công bằng xã hội bị vi phạm, nếp sống văn hóa tinh thần bị xói mòn, lòng tin vào Đảng và Nhà nớc giảm sút... [8, tr. 3].

Nh vậy, thực hiện mô hình kinh tế trên, không những đã gây nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế mà còn ảnh hởng đến đời sống chính trị - xã

hội. Chủ nghĩa bình quân không kích thích đợc sản xuất. Chế độ sở hữu

công cộng với hai hình thức sở hữu toàn dân và tập thể trong điều kiện nền kinh tế cha phát triển cùng với việc quản lý kinh tế yếu kém của nhà nớc đã trở thành sở hữu "không của ai cả", ngời lao động thờ ơ với sở hữu, bộ phận có chức có quyền biến sở hữu đó phục vụ lợi ích cá nhân; tham nhũng, tham ô, cửa quyền...

Về xã hội, vì quá coi trọng thành phần kinh tế quốc doanh nên đã nhà nớc hóa mọi hoạt động kinh tế xã hội mà không tính đến các điều kiện khách quan và yêu cầu của đời sống kinh tế của nhân dân. Bằng các biện pháp hành chính chúng ta đã tạo dựng một xã hội cơ bản chỉ có hai giai cấp: công nhân và đồng minh chiến lợc của nó - giai cấp nông dân tập thể. Đây cũng chính là hai giai cấp làm cơ sở cho chính quyền công nông. Bộ máy nhà nớc phình to, các xí nghiệp, cơ quan đợc xây dựng bừa bãi. Công dân không làm việc trong lĩnh vực nhà nớc bị coi thờng, các thành phần phi nhà nớc và các quan hệ thị trờng bị xem nhẹ, lợi ích ngời dân không đợc bảo đảm, mất dần tình tích cực chính trị. Những ngời có năng lực và muốn làm ra của cải vật chất, không đợc phép thì không dám làm. Những ngời đợc làm thì thụ động ngồi chờ kế hoạch và bao cấp của nhà nớc...

Việc duy trì lâu mô hình và cơ chế quản lý kinh tế trên đã dẫn đến sự trì trệ trong kinh tế. Khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài, đời sống nhân dân suy giảm dẫn tới dân mất lòng tin - thiếu tin vào sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nớc, hoài nghi với chế độ. Các chính sách xã hội không

thực hiện đợc đầy đủ trong tất cả các ngành liên quan đến bảo đảm xã hội nh giáo dục, y tế, văn hóa đều xuống cấp. Ngay các đối tợng chính sách nh gia đình có công với cách mạng, gia đình thơng binh liệt sĩ cũng cha đợc đãi ngộ đúng mức, liên minh công nông có nguy cơ bị phá vỡ. Mối quan hệ giữa Đảng với Nhà nớc và nhân dân không đợc củng cố, Đảng và Nhà nớc mất dần dân. Đờng lối của Đảng không đợc thực hiện một cách nghiêm túc, hiệu lực quản lý của nhà nớc suy yếu, pháp luật pháp chế không đợc tăng c- ờng, kỷ cơng xã hội bị đảo lộn... quyền lực chính trị của nhân dân không đ- ợc thực hiện trọn vẹn, mất dân chủ, việc thực thi quyền lực nhà nớc thiếu hiệu lực, nhà nớc trở thành bộ máy quan liêu... Trong thực tế từng tồn tại tình trạng là nhà nớc càng muốn tăng cờng sự kiểm soát đối với đời sống kinh tế bằng các mệnh lệnh bao nhiêu thì tình hình phát triển kinh tế càng kém đi bấy nhiêu.

Nh vậy, thực tiễn cho thấy, mô hình kinh tế "CNXH Xô-viết" mặc dù đã có những thành tựu to lớn trớc những năm 70 đã tỏ ra không đủ khả năng đáp ứng đợc đòi hỏi khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH ở những nớc có điểm xuất phát kinh tế thấp nh nớc ta.

Điều đó đặt ra cho toàn Đảng một thách thức lớn, tìm kiếm một mô hình xây dựng CNXH phù hợp với điều kiện nớc ta: vừa tăng cờng đợc quyền lực nhà nớc XHCN - thành quả đấu tranh cách mạng hàng thập kỷ của nhân dân ta chống thực dân đế quốc và bọn tay sai, vừa bảo đảm phát triển kinh tế, nâng cao mức sống của nhân dân.

Có thể nói sự kiện khởi đầu cho sự tìm tòi đổi mới bắt đầu từ Hội nghị Trung ơng lần thứ 6 khóa IV (tháng 9 - 1979). Hội nghị thảo luận những vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách. Những biện pháp mà Hội nghị quyết định nhằm khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội là:

- Coi việc đẩy mạnh sản xuất lơng thực, thực phẩm và nguyên liệu cho công nghiệp là nhiệm vụ cấp bách.

- Khuyến khích sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp "bung ra", ổn định mức thu nghĩa vụ, trao quyền chủ động cho xí nghiệp, giải quyết hợp lý hơn lợi ích của nhà nớc, tập thể và ngời lao động (3 lợi ích).

- Khẳng định sự cần thiết tồn tại thị trờng tự do, trong quản lý nền kinh tế phải kết hợp kế hoạch với thị trờng; khẳng định nền kinh tế miền Nam là một nền kinh tế 5 thành phần.

Nghị quyết Trung ơng 6 lập tức đi vào cuộc sống, cùng với các Chỉ thị 100, Nghị quyết 25CP đã tạo ra những chuyển biến tích cực rõ rệt trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nớc. Cơ chế thị trờng dần dần đợc hình thành, góp phần tạo lập một thị trờng thống nhất trong cả nớc. Tình trạng ngăn sông cấm chợ, thu nghĩa vụ và thuế tùy tiện đợc giảm hẳn. Hàng tiêu dùng sản xuất trong nớc mặc dù chất lợng còn kém nhng phong phú hơn, giảm đợc tình trạng căng thẳng thiếu lơng thực (năm 1981-1985 lơng thực huy động tăng gấp đối so với thời kỳ 1976- 1980).

Đại hội V tiếp tục nhận thức sâu hơn về những sai lầm trong nhận thức, t tởng, lý luận và tổ chức thực hiện. Chỉ rõ trong quá trình xây dựng CNXH, chúng ta cha thấy hết khó khăn, nhận thức không đúng quy luật của quá trình tiến từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn XHCN, thiếu tri thức khoa học, nóng vội chủ quan, bảo thủ trì trệ trong t tởng và lý luận. Đại hội đề ra nhiệm vụ đổi mới quản lý kinh tế. Xác định nền kinh tế nớc ta gồm nhiều thành phần, thích ứng với nền kinh tế đó phải có một cơ chế năng động, có khả năng xóa bỏ tập trung, quan liêu bao cấp, bảo thủ trì trệ và bao cấp tràn lan, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ. Cơ chế quản lý mới phải bảo đảm đợc những yêu cầu:

Mở rộng quyền chủ động cho cơ sở, địa phơng và các ngành, trung - ơng nắm chắc những khâu cần quản lý. Cơ chế đó phải lấy kế hoạch nhà n- ớc là trung tâm, coi trọng các đòn bẩy kinh tế, vận dụng các quan hệ thị tr - ờng, chủ yếu là thị trờng có tổ chức, chống chạy theo thị trờng tự do...

Đổi mới kế hoạch theo hớng nhà nớc nắm các khâu, các ngành chủ yếu, cơ sở thực hiện tự chủ sản xuất kinh doanh...

Bảo đảm các chính sách đòn bẩy kinh tế vì lợi ích nhà nớc và tập thể, ngời lao động...

Nhà nớc chuyển dần sang quản lý hành chính kinh tế bằng các thể chế, quản lý bằng pháp luật - nhất là pháp luật kinh tế.

Mặc dù vậy, sau cuộc tổng điều chỉnh "giá lơng tiền" năm 1985 tình hình càng khó khăn, cuộc khủng hoảng kéo dài.

Đại hội Đảng VI thực hiện đổi mới toàn diện đất nớc, trớc hết là đổi mới t duy, trọng tâm là đổi mới t duy kinh tế theo hớng xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Đồng thời với đổi mới kinh tế là từng bớc đổi mới hệ thống chính trị, trọng tâm là đổi mới vai trò quản lý của nhà nớc. Quan điểm này đã đợc Đại hội VII, Đại hội VIII cụ thể hóa, tiếp tục thực hiện và đợc ghi trong Hiến pháp 1992 "Nhà nớc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc định hớng XHCN".

Thực hiện chủ trơng đổi mới và các quyết định quan trọng của Đảng, từ năm 1986 đến nay, kinh tế xã hội nớc ta đã có những bớc chuyển biến tích cực, phát triển nhanh chóng. "Nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhng một số mặt còn cha vững chắc" [4, tr. 67]. Nền kinh tế đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, tạo tiền đề bớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc. Tốc độ tăng trởng bình quân của nền kinh tế, 1986-1990 3,9% năm; 1991-1995 8,2% năm; 1996 9,34%; 1997 8,15%; 1998 5,8%; 1999 4,7%. Sự phát triển kinh tế đã góp phần cải thiện đợc đời sống nhân dân. Nếu nh năm 1989 ngời nghèo chiếm 55% đến năm 1995 chỉ còn 38% [14, tr. 262], tỷ lệ thất nghiệp giảm: ở khu vực thành thị 9 - 10% vào năm 1990-1992, giảm xuống 6,08% vào năm 1994, 5,88% năm 1996 và 6,85%

năm 1998. Tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 12% năm 1992 tăng lên 17% năm 1997 [19, tr. 33].

Một số thành tựu về mặt xã hội:

Năm 1999, cả nớc xóa đói giảm nghèo đợc 415 nghìn hộ, giảm tỷ lệ nghèo đói trong cả nớc xuống còn 13%. Năm 2000, cả nớc phấn đấu giảm 30 nghìn hộ nghèo, đa tỷ lệ hộ nghèo xuống dới 11% [10, tr. 3]. Số tỉnh đạt kết quả tiêu chuẩn quốc gia về công tác chống mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, năm 1999 là 56 tỉnh, trên 90% số quận, huyện; 93% số xã, phờng đạt tiêu chuẩn này. Số lợng học sinh trung học phổ thông tăng cao, năm học 1998 - 1999 đã tăng 18,9% so với năm học 1997 - 1998; quy mô dạy nghề năm 1999 tăng 21,8% so với năm 1998; quy mô giáo dục đại học 1998 - 1999 tăng gấp 2 lần so với năm học 1995 - 1996 [11, tr. 6-8]. Mạng lới y tế đợc phát triển rộng khắp các vùng, các địa phơng trong cả nớc. Năm 1998, cả nớc có 13.330 cơ sở y tế (199,1 nghìn giờng), trong đó có 1.944 bệnh viện và phòng khám khu vực (118,8 nghìn giờng), 119 viện điều dỡng, 11.201 trạm y tế (64,3 nghìn giờng); 22,43% số xã có bác sĩ công tác tại trạm y tế, năm 1999 tăng lên 25%; hơn 90% trẻ em đợc tiêm chủng [17, tr. 25-28].

Thành công trên cho thấy mô hình phát triển KTTT định hớng XHCN ở nớc ta là hoàn toàn phù hợp. Việc thực hiện đa dạng hóa các hình thức sở hữu, thừa nhận sự tồn tại các thành phần kinh tế đã khắc phục đợc tình trạng làm chủ "không của ai cả", khơi dậy đợc tiềm năng sản xuất, ngời lao động thấy rõ và có quyền lợi trong kinh tế. Hạn chế đợc những tiêu cực trong việc lợi dụng chế độ sở hữu công cộng trớc đây.

Thực hiện phân phối theo lao động và thừa nhận thu nhập chính đáng từ kết quả lao động, khuyến khích làm giàu hợp pháp đã làm cho tính tích cực chính trị của ngời dân đợc phát huy.

Cơ cấu giai cấp, xã hội đã có những chuyển biến phù hợp và tích cực, công - nông xích lại gần nhau hơn, vai trò vị trí của giai cấp công nhân và những ngời lao động trong nông nghiệp tăng lên.

Dân chủ đợc mở rộng, ngời dân đợc tham gia vào việc lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nớc làm cho vai trò quyền lực nhà nớc tăng cờng và đợc thực thi một cách hiệu quả hơn trong thời kỳ bao cấp. Ngời dân đã yên tâm sống và làm việc theo pháp luật.

Kinh tế tăng trởng, đời sống nhân dân đợc nâng lên, niềm tin của nhân dân vào chế độ, vào Đảng, Nhà nớc đợc củng cố. Cơ sở chính trị - xã hội của Đảng và Nhà nớc vững mạnh hơn làm cho vai trò lãnh đạo của Đảng, quyền lực Nhà nớc ngày càng đợc tăng cờng và phát huy.

KTTT ở nớc ta mới ở giai đoạn sơ khai, cha đạt đến một trình độ KTTT hiện đại. Biểu hiện: Trình độ phát triển hàng hóa dịch vụ còn thấp, sản xuất lơng thực vẫn là chủ yếu (70% số ngời đang độ tuổi lao động làm nghề nông). Công nghiệp chế biến hàng nông sản còn nhỏ yếu, một số vùng sâu, vùng xa kinh tế tự nhiên còn tồn tại; thị trờng dân tộc cha thống nhất, đang trong quá trình hình thành; thị trờng hàng hóa dịch vụ còn hạn hẹp lại nhiều tiêu cực (hàng giả, hàng nhập lậu, hàng nhái nhãn hiệu...); thị trờng hàng hóa sức lao động mới manh nha nhng thiếu sự quản lý của nhà nớc; sức lao động giản đơn quá nhiều trong khi lao động ngành nghề chuyên môn quá thiếu; các thể chế kinh tế (tài chính, ngân hàng...) đã đổi mới nhng còn nhiều trắc trở, giải ngân kém, thiếu kiểm soát...; còn sự bất bình đẳng giữa kinh tế nhà nớc và các thành phần kinh tế khác; cơ sở hạ tầng thấp kém cha đáp ứng đợc đòi hỏi của vận động thị trờng; quan hệ đối tác giữa thị tr- ờng nội địa với thị trờng nớc ngoài còn nhiều khó khăn nhất là sự yếu kém về trình độ thuần thục của thị trờng, công nghệ, vốn... Hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách còn cha đồng bộ, thiếu nhất quán, thực hiện cha nghiêm...

Đặc điểm đó cho thấy việc phát triển KTTT định hớng XHCN trong những năm tới phải tăng cờng hơn nữa vai trò nhà nớc trong quản lý và điều tiết nền kinh tế.

Một phần của tài liệu tăng cường vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w