định hớng xã hội chủ nghĩa
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, những năm qua chúng ta đã từng bớc chuyển nền kinh tế từ cơ chế cũ sang cơ chế thị trờng. Theo hớng đó, vai trò nhà nớc đã từng bớc chuyển đổi từ chỉ huy mệnh lệnh hành chính sang quản lý hành chính nền kinh tế. Với việc xác định đúng vai trò nhà nớc trong KTTT đã góp phần quan trọng khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội và đã đạt đợc tăng trởng kinh tế, cải thiện đợc đời sống nhân dân.
Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới vẫn còn tồn tại những quan điểm nhận thức lệch lạc về vai trò nhà nớc trong nền KTTT định hớng XHCN ở nớc ta, dẫn đến trong tổ chức thực hiện ở một bộ phận cán bộ công chức vẫn nặng về quan liêu mệnh lệnh, can thiệp quá sâu, thậm chí làm thay cho các doanh nghiệp...
Những sai lầm đó, xuất phát từ những ý kiến cho rằng chỉ trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, khi bộ máy nhà nớc là ngời trực tiếp tổ chức và điều khiển nền sản xuất xã hội với hệ thống kế hoạch chỉ tiêu pháp lệnh và mệnh lệnh hành chính thì mới cần đến vai trò quản lý, điều hành của nhà nớc, còn trong cơ chế thị trờng thì cứ để cho các thành phần kinh tế phát triển tự do, thị trờng sẽ định hớng, dẫn dắt cả ngời sản xuất kinh doanh lẫn ngời tiêu dùng. Quan niệm nh vậy, dờng nh đã lặp lại quan điểm "Nhà nớc tối thiểu và thị trờng tối đa", Với quan điểm đó, tất yếu dẫn đến tình trạng buông lỏng quản lý nhà nớc, làm xuất hiện tình trạng thả nổi, vô chính phủ, để những mặt tiêu cực của KTTT phát triển, tạo cơ hội cho những kẻ thoái hóa biến chất và các thế lực xấu lũng đoạn thị trờng, đục khoét tài sản của nhà nớc và nhân dân nh vừa qua. Mặt khác, làm cho tình trạng quan liêu, cửa quyền, mất dân chủ, thủ tục rờm rà, qua nhiều khâu, nhiều nơi vẫn đang tiếp tục hạn chế sự phát triển của LLSX gây không ít khó khăn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và làm cho nhân dân bất bình với Đảng với Nhà nớc nh ở một số địa phơng có "điểm nóng" vừa qua.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, một số ý kiến cho rằng trong KTTT, Nhà nớc chỉ cần quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô, không can thiệp sâu vào quá trình kinh tế, còn các doanh nghiệp, các cơ sở kinh tế muốn làm gì thì làm, nghĩa là tự chủ động xử lý một cách khôn khéo và có lợi nhất.
Quan điểm này, mới chỉ dừng lại ở lối suy luận logic hình thức và là một nhận thức không đầy đủ về quản lý vĩ mô.
Thực tiễn những năm đổi mới cho chúng ta thấy: "Đúng là chúng ta vẫn đang còn nắm quá chặt những cái cần mở rộng; Đồng thời lại đang buông lỏng những cái cần phải nắm" [13, tr. 14].
Theo chúng tôi, phải khắc phục những nhận thức không đúng trên và phải thống nhất nhận thức đúng đắn hơn về vai trò nhà nớc trong nền KTTT định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay. Đây là vấn đề không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà cả với thực tiễn hiện nay trong việc tăng cờng vai trò nhà nớc trong KTTT định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay.
Thực tiễn cho chúng ta thấy, nền KTTT định hớng XHCN rất cần đến vai trò nhà nớc, nhng không phải một vai trò nhà nớc theo những quan niệm trên mà là một nhà nớc XHCN pháp quyền của dân, do dân và vì dân. "Quá trình chuyển đổi cơ chế hiện nay không cho phép chúng ta tiếp tục quản lý theo lối cũ mà đòi hỏi phải đổi mới nhận thức, quan niệm cũng nh tổ chức và phơng thức hoạt động của nhà nớc" [13, tr. 14].
Việc tổ chức và phơng thức hoạt động với các chức năng của nhà n- ớc ta phải xem xét từ bản chất của nhà nớc XHCN pháp quyền của dân, do dân và vì dân, chứ không phải sự vay mợn hoặc áp đặt.
Theo tinh thần đó, trên cơ sở quan điểm của Đảng chúng ta cần nhận thức chức năng của nhà nớc trong nền KTTT định hớng XHCN ở nớc ta nh sau:
Trớc hết, nhà nớc phải tạo lập đợc các thể chế, hệ thống pháp luật,
tạo môi trờng lành mạnh cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, thiết lập đồng bộ các yếu tố và cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN.
Đồng thời, nhà nớc phải định hớng phát triển xã hội thông qua việc hoạch định các chính sách lâu dài, đợc cụ thể hóa thành các chơng trình, kế hoạch xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế đi đôi với công bằng và tiến bộ xã hội.
Cùng với chức năng tạo điều kiện và định hớng phát triển kinh tế - xã hội, nhà nớc phải điều tiết, quản lý nền kinh tế bằng các công cụ vĩ mô (kế hoạch, pháp luật, chính sách). Kiểm soát đợc nền kinh tế, ngăn ngừa những tiêu cực, mặt trái của cơ chế thị trờng, tích cực giải quyết những vấn đề xã hội...
Song song với việc thực hiện chức năng quản lý xã hội, nhà nớc ta còn là ngời đại diện cho nhân dân thực hiện vai trò sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân. Sử dụng các DNNN trong việc đảm bảo hàng hóa và dịch vụ công cộng. Coi đó là một trong những công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng. Đây là một chức năng đặc thù của nhà nớc ta, nắm giữ những bộ phận then chốt để chi phối nền kinh tế theo định hớng XHCN.
Nhà nớc không chỉ quản lý điều tiết nền kinh tế bằng sức mạnh chính trị mà còn bằng sức mạnh kinh tế - "Nhà nớc có vai trò nòng cốt, thực hiện quản lý nhà nớc, tổ chức cho dân làm trong điều kiện cụ thể, tham gia cùng làm với dân, cũng không khoán trắng" [13, tr. 14].
Nói tóm lại, trong nền KTTT với t cách vừa là chủ thể quản lý, vừa là chủ thể kinh tế, nhà nớc đóng vai trò là ngời "tạo ra sân chơi, luật chơi, tổ chức cuộc chơi và làm trọng tài các cuộc chơi". Để các chủ thể kinh tế tham gia cuộc chơi (sản xuất kinh doanh) một cách tin cậy, công bằng, hiệu quả.