Phát triển nền kinh tế nớc ta theo mô hình KTTT định hớng XHCN, trong đó, đa dạng hóa các hình thức sở hữu là nội dung quan trọng nhất trong đờng lối đổi mới kinh tế ở nớc ta. Vấn đề định hớng XHCN có thực hiện đợc hay không, phần lớn phụ thuộc vào việc giải quyết đúng hay sai lý luận và thực tiễn vấn đề sở hữu.
Nh chúng ta đã biết, do quan niệm không đúng đắn, giản đơn về CNXH nên chúng ta đã mắc sai lầm cả trong nhận thức và hành động, cho rằng cứ giải quyết xong vấn đề sở hữu là thay đổi đợc quan hệ sản xuất và có thể dẫn đến thay đổi hình thái kinh tế - xã hội, nên đã thiết lập một cơ
cấu sở hữu thuần nhất là sở hữu công cộng và sở hữu tập thể. Các quan hệ sở hữu đợc thiết lập nh vậy không phù hợp với trình độ sản xuất xã hội, nên dẫn đến tình trạng "thờ ơ sở hữu" và kìm hãm sự phát triển sản xuất. Về điều này chính Mác - Ăngghen đã từng cảnh báo: Một ngời nào đó có quyền lực pháp lý đối với một vật, mà trên thực tế lại không chiếm hữu nó - những quyền ấy chẳng đợc tích sự gì cho anh ta cả, với t cách là ngời sở hữu ruộng đất anh ta chẳng có gì hết nếu nh ngoài ra, anh ta lại không đủ vốn để cày cấy mảnh đất của mình.
Sở hữu, phải đợc xem xét trên các quyền: quyền chiếm hữu, quyền định đoạt (quyền bán, chuyển nhợng, sử dụng, thừa kế...); quyền đợc hởng những lợi ích do đối tợng sở hữu mang lại. Tuy nhiên, trong quá trình tồn tại và phát triển của một đối tợng sở hữu thì ngời chủ sở hữu có thể ủy quyền cho ngời khác thực hiện một hoặc một số quyền nói trên.
Trong ba quyền đó, quyền đợc hởng các lợi ích luôn là mối quan tâm tối cao của ngời chủ sở hữu. Chính động lực vật chất (quyền đợc hởng lợi ích do đối tợng sở hữu mang lại) đã thúc đẩy từng cá nhân đi tới quyết định sản xuất và trao đổi. Nên có thể nói, quyền sở hữu là nền tảng của các giao dịch trong nền KTTT.
Vì vậy, quá độ sang KTTT, đòi hỏi phải cấu trúc lại một cách hợp lý các loại hình sở hữu, với nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Hay nói cách khác, khi chúng ta phát triển theo mô hình KTTT định hớng XHCN cần phải khôi phục lại các quan hệ sở hữu khác nhau trong nền kinh tế, kể cả t nhân, cải tạo các hình thức sở hữu vô chủ (trớc đây). Nhng về nguyên tắc phải bảo đảm không xa với mục tiêu CNXH, không làm suy yếu quyền lực nhà nớc trong kinh tế.
Nguyên tắc căn bản của nền KTTT là tự do kinh doanh hợp pháp của những chủ thể kinh tế. Nếu nh các chủ thể đó không có quyền chi phối các đối tợng sở hữu thì không thể định đoạt việc sản xuất kinh doanh của
mình đợc. Đồng thời ngời chủ sở hữu (vốn, dịch vụ, lao động, đất đai, trí tuệ...) nếu không đợc hởng những phần tơng ứng của họ thì cũng không có động lực phát triển, hậu quả cuối cùng là sự suy thoái của nền sản xuất. Nh- ng nếu chỉ dừng ở nhận thức những nguyên tắc đó thuộc về ai thì không thấy đợc thực chất của sở hữu và cũng không thể giải quyết đúng trong thực tiễn vấn đề sở hữu. Vấn đề là, phải có những nguyên tắc pháp lý bảo vệ quyền và lợi ích của chủ sở hữu một cách thiết thực.
Vì vậy, chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang nền KTTT tất yếu phải cải tạo căn bản các quan hệ về hình thức sở hữu. Bản chất vấn đề là ở chỗ: thay thế các quan hệ và các hình thức chỉ tồn tại trên danh nghĩa (vô chủ) bằng các quan hệ và hình thức sở hữu có ý nghĩa kinh tế thực sự, có chủ thể cụ thể - đó là những chủ thể sản xuất tự do kinh doanh theo các thiết chế đã định bảo vệ quyền ấy.
Kinh nghiệm thế giới cho thấy, các thị trờng không thể phát triển tốt nếu nh không có những quyền sở hữu tài sản có hiệu quả trên cơ sở đợc bảo vệ chống lại tệ ăn cắp, bạo lực và những hành vi cỡng bức khác; đợc bảo vệ chống lại các hành vi độc đoán của chính phủ; một nền t pháp công bằng [14, tr. 59-60].
Cũng có ý kiến cho rằng, quan trọng nhất, quyết định nhất đối với nền kinh tế nớc ta hiện nay là vốn, công nghệ, chứ không phải là vấn đề sở hữu. Đúng là không thể phủ nhận đợc vai trò tích cực và cần thiết của hai nhân tố này, nhng xét cho cùng những yếu tố đó phải có căn nguyên kinh tế của nó là sở hữu (của ai) chứ không thể (vô chủ). Do đó, trong KTTT ở nớc ta hiện nay, nếu không cải tạo quan hệ và hình thức sở hữu thì không thể hình thành đợc nền KTTT có đủ các thuộc tính vốn có của nó.
Tuy nhiên, thực tiễn thế giới cho thấy: Cải tạo các quan hệ và hình thức sở hữu là điều kiện cần nhng cha đủ để cải thiện việc sử dụng các nguồn lực của đất nớc. Mà vấn đề không thể bỏ qua là cải tạo các quan hệ
và hình thức sở hữu ấy nh thế nào? Hầu hết các nớc Đông Âu lựa chọn con đờng t nhân hóa một cách nhanh chóng và trên quy mô lớn. ở phơng Tây ngời ta chia sở hữu thành hai cực t nhân và xã hội. Tất cả những cái gì không thuộc về nhà nớc đều thuộc sở hữu t nhân. Quan niệm nh vậy, theo chúng tôi, đều không đúng vì không thấy đợc vai trò sở hữu nhà nớc và các hình thức sở hữu trung gian mà cùng với sự phát triển KTTT những hình thức sở hữu trung gian lại trở nên hết sức đa dạng. Chính Gates Jeffey, một chuyên gia kinh tế Mỹ đã nhận xét vấn đề này khi trả lời câu hỏi: T liệu sản xuất thuộc về ai? "Đó là một câu hỏi hết sức quan trọng. Đáng tiếc nhiều ngời đã đa nó xuống một song đề rất đơn giản hóa: Sở hữu t nhân hay nhà nớc về TLSX? Hoàn toàn rõ rằng câu trả lời đúng đắn cho câu hỏi này sẽ là: "Chẳng thế này cũng chẳng thế kia, mà là cái trung hòa, ở giữa" và đồng thời cùng với nó ở đây là một cuộc tìm tòi bất tận sự kết hợp thỏa đáng giữa hai hình thức sở hữu t liệu sản xuất đó" [26, tr. 28].
Kinh nghiệm thế giới cũng nh ở nớc ta (trong những năm đổi mới) cho thấy rằng: Trong nền KTTT cần thừa nhận sự đa dạng hóa các hình thức sở hữu về TLSX, có thể là: sở hữu toàn dân (sở hữu nhà nớc) sở hữu tập thể; cổ phần; t nhân; trí tuệ... Dựa trên các hình thức sở hữu này là một nền kinh tế nhiều thành phần: KTNN; kinh tế hợp tác xã; kinh tế t bản t nhân; t bản nhà nớc; kinh tế hỗn hợp. Đối với nớc ta, "Phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần với nhiều hình thức tổ chức kinh doanh" [5, tr. 23] trong đó KTNN giữ vai trò chủ đạo.
Nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân và vì dân, nên xét cho cùng Nhà nớc là chủ sở hữu, có nghĩa là đợc dân ủy quyền và những thu nhập nhờ quyền sở hữu nhà nớc mang lại không phải chỉ để sử dụng riêng cho bộ máy nhà nớc mà điều cơ bản là mang lại lợi ích cho toàn dân. Vì vậy, KTNN phải đóng vai trò chủ đạo là hoàn toàn đúng vì nó bảo đảm trong quá trình phát triển kinh tế không chệch mục tiêu CNXH. Để cho KTNN
thực sự giữ đợc vai trò chủ đạo, chúng ta cần cấu trúc lại các hình thức sở hữu sao cho hợp lý, nghĩa là: Nhà nớc nên sở hữu những gì, mức độ đến đâu chứ không phải là sở hữu tất cả. Chúng tôi cho rằng, sở hữu nhà nớc cần đ- ợc duy trì, củng cố và phát triển ở một số ngành và một số cơ sở trọng yếu, then chốt, quyết định đến tốc độ tăng trởng của toàn bộ nền kinh tế, đến sự biến đổi căn bản của cơ cấu kinh tế và việc áp dụng kỹ thuật công nghệ mũi nhọn, có tác dụng "bà đỡ" và hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khác phát triển: ở các ngành đòi hỏi có vốn đầu t lớn nhng thu hồi vốn chậm và tỷ suất lợi nhuận quá thấp mà các thành phần kinh tế khác không có khả năng hoặc không muốn đầu t vào; và ở một số ngành, cơ sở có lợi nhuận siêu ngạch cực lớn nhằm tạo cơ sở kinh tế cần thiết cho nhà nớc quản lý ở tầm vĩ mô và thực hiện những nhiệm vụ chiến lợc cùng chính sách xã hội của mình.
Không nên quan niệm rằng, ở các doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà nớc, nhà nớc phải đầu t 100% vốn (giải pháp này chúng ta đã thực hiện không hiệu quả). Cho nên, việc cấu trúc lại KTNN một cách hợp lý theo hớng cổ phần hóa một bộ phận DNNN - t nhân hóa một bộ phận sở hữu nhà nớc là hoàn toàn phù hợp với KTTT định hớng XHCN ở nớc ta. Nhng cổ phần hóa không có nghĩa đơn giản là chuyển giao sở hữu nhà nớc cho công dân của mình mà là cấu trúc lại các loại hình sở hữu theo yêu cầu của nền kinh tế quốc dân, theo hớng đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
Việc cổ phần hóa, t nhân hóa một bộ phận các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vì mục đích lợi nhuận - trong đó nhà nớc có cổ phần khống chế là giải pháp hữu hiệu. Vì rằng, sẽ làm cho quan hệ sở hữu tài sản, tiền vốn, quan hệ quản lý, phân phối ở các công ty cổ phần sẽ có những thay đổi căn bản. ở các thực thể kinh doanh này, quyền sở hữu và quyền kinh doanh đợc tách biệt rõ ràng, hành vi của chính quyền và hành vi của doanh nghiệp đợc pháp lý hóa một cách rõ nét, giảm đợc sự can thiệp trực tiếp của chính
quyền vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời khắc phục đợc tình trạng vô chủ.
Hiện nay trên cả nớc đã thực hiện đợc cổ phần hóa 200 DNNN. Trong các doanh nghiệp đã cổ phần hóa sản xuất ổn định và phát triển tốt, thu nhập ngời lao động tăng lên rõ rệt, quản lý nhà nớc có hiệu quả hơn, giải quyết đợc những căng thẳng về mặt xã hội, dân chủ đợc phát huy rộng rãi hơn.
Một thực tế cho thấy rằng, cổ phần hóa doanh nghiệp phải thông qua thị trờng chứng khoán (đang sơ khai), mua bán thông qua cổ phiếu, nguồn là các công ty quốc doanh, những nhà đầu t t nhân trong và ngoài n- ớc... đều có thể mua cổ phiếu. Cổ phiếu mà các công ty quốc doanh mua thì trở thành sở hữu nhà nớc, ngợc lại do các nhà t nhân mua thì trở thành cổ phần thuộc sở hữu t nhân. Nhà nớc cần có giải pháp để tránh đầu cơ cổ phiếu, lũng đoạn thị trờng tài chính dẫn tới khủng hoảng kinh tế.
Khi thực hiện cổ phần hóa, phải có nhiều loại hình cổ phần: tập thể lao động, nhà nớc, cá nhân ngời lao động, dân chúng... kể cả các giám đốc, có nh vậy mới thực hiện đa dạng hóa các hình thức sở hữu. Hiện nay có một số doanh nghiệp khi chuyển sang cổ phần hóa, có tình trạng một số giám đốc có tài năng thực sự đợc nhà nớc ủy quyền, nhng lại không có vốn để mua cổ phiếu. Nên chăng, trong trờng hợp này, nhà nớc cần tạo cho các giám đốc vay vốn để có khả năng mua đợc cổ phần tại công ty mình phụ trách, làm nh vậy sẽ khắc phục đợc tình trạng không chịu trách nhiệm của giám đốc, hơn nữa, các cổ đông sẽ kiểm soát việc quản lý sản xuất của giám đốc - thậm chí khi cần họ phế truất giám đốc.
Một vấn đề nữa đặt ra, khi nhà nớc đã trao quyền đại diện sở hữu cho bất kỳ một tổ chức nào đi nữa, thì cần phải xóa bỏ việc can thiệp trực tiếp của các cơ quan hành chính vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Các cơ quan này nên quản lý theo chức năng hành chính kinh tế của mình đã định.
Các doanh nghiệp trên với t cách là chủ thể đợc nhà nớc ủy quyền sẽ tự chủ sản xuất kinh doanh theo pháp luật và các chính sách vĩ mô của nhà nớc nh các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác.
Ngoài việc cổ phần hóa các DNNN nói trên, cần phải có nhiều hình thức áp dụng nh chuyển quyền sử dụng, cho thuê, đấu thầu; giải thể những doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh... và kiên quyết không nên vứt phao cứu hộ dới bất cứ dạng nào, bởi lẽ, làm nh vậy là một gánh nặng quá tải đối với ngân sách nhà nớc và toàn xã hội.
Việc cấu trúc lại khu vực KTNN có thể đợc thực hiện bằng nhiều biện pháp. Nhng dù áp dụng bất cứ biện pháp nào đi nữa cũng cần phải chú ý tới hai điểm: Thứ nhất, nâng cao chất lợng hoạt động của kinh tế quốc doanh, củng cố vai trò của nó là nhân tố ổn định sự phát triển kinh tế, đồng thời là nhân tố bảo đảm định hớng XHCN của nền kinh tế nớc ta. Thứ hai, bộ phận tài sản thuộc sở hữu nhà nớc không thể rơi vào tình trạng "vô chủ" nh trớc đây. Bởi lẽ, "KTNN phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế: Nắm những vị trí then chốt, là nhân tố mở đờng cho sự phát triển kinh tế, là lực lợng vật chất quan trọng và là một công cụ để nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật - công nghệ; nêu gơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật" [5, tr. 23].
Sở hữu tập thể là loại hình sở hữu mà tất cả các hình thức sở hữu mà chủ thể sở hữu không phải là một ngời, mà là một nhóm ngời, một tập thể ngời cùng nhau tạo dựng hoặc góp vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Sở hữu t nhân đợc hiểu là đối tợng sở hữu thuộc một chủ thể cá nhân cụ thể. Có thể chia sở hữu t nhân thành sở hữu của những ngời sản xuất nhỏ (còn gọi là sở hữu cá nhân) và sở hữu t nhân lớn. Sự khác nhau căn bản về mặt kinh tế - xã hội của hai hình thức này ở chỗ trong sở hữu cá nhân chính
ngời sở hữu sử dụng và kết quả cũng thuộc quyền chi phối của họ, còn sở hữu t nhân lớn đối tợng sở hữu không phải chính ngời sở hữu sử dụng mà giao cho ngời khác sử dụng - những ngời lao động làm thuê, vì vậy gọi nó là sở hữu t bản t nhân.
Ngoài các hình thức sở hữu trên cùng với quá trình mở cửa, các nhà đầu t nớc ngoài sẽ đầu t vào dới nhiều hình thức: liên doanh, mua cổ phiếu, đầu t trực tiếp, nên sẽ xuất hiện sở hữu nớc ngoài ở nớc ta còn gọi là chủ nghĩa TBNN.
Các công ty cổ phần hình thành trên cơ sở các cổ đông kể cả nhà n- ớc tham gia góp vốn, tài sản hoặc trí thức dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp. Đây là một loại hình sở hữu quan trọng. Trong các nền KTTT phát triển hình thức sở hữu này chiếm tới 60 - 70% tài sản quốc gia,
Một loại hình sở hữu khác mà từ trớc đến nay cha đợc đề cập đến hoặc né tránh ở nớc ta khi bớc vào KTTT đó là sở hữu trí tuệ. Nền KTTT ở nớc ta sẽ phải là nền KTTT hiện đại xây dựng trên cơ sở vật chất kỹ thuật là công nghệ thông tin. Trong nền kinh tế ấy trí tuệ đã trở thành LLSX trực tiếp. Vì vậy cần xác định sớm và thừa nhận loại hình sở hữu này để tránh tình trạng những trí tuệ (vô chủ) nh hiện nay dẫn tới "chảy máu chất xám"