Tuy có những thế mạnh nhất định và những thuận lợi nêu trên, song so với các tỉnh lân cận Hải Dơng vẫn còn những hạn chế nhất định trong phát triển kinh tế và thu hút FDI (bảng 9).
Bảng 9: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của các tỉnh đồng bằng Sông Hồng năm 1999
Tên chỉ tiêu ĐVT Hải D-ơng Hng Yên Hà Nội phòngHải TâyHà BìnhThái
Dân số trung bình 1000 ngời 1.653 1.071 2.688 1.678 2.394 1.788
GDP (giá hiện hành) Tỷ đồng 5.979 3.649 26.655 9.250 6.098 5.516
Cơ cấu GDP
Nông, Lâm, thủy sản % 36,8 47,0 3,9 18,3 42,4 55,4
Công nghiệp và XD % 35,0 24,9 37,5 32,7 30,1 13,1
Dịch vụ % 28,2 28,1 58,6 48,7 27,5 31,5
GDP (giá so sánh 94) tỷ đồng 4.599 2.681 18.239 7.340 4.700 4.417
Thu ngân sách trên địa bàn tỷ đồng 575 429 11.101 3.739 623 817
Chi ngân sách địa phơng tỷ đồng 512 397 2.265 720 643 576
Giá trị SX nông nghiệp (giá
so sánh 94) tỷ đồng 2.663 2.061 1.251 1.774 3.102 3.605
Sản lợng lơng thực qui thóc 1000 tấn 871 554 248 487 989 1.117
Giá trị SX công nghiệp
(giá so sánh 94) tỷ đồng 3.529 1.880 14.913 7.206 2.627 1.330
Tổng mức bán lẻ hàng hóa tỷ đồng 2.843 1.265 18.702 3.336 3.497 1.780
Tổng kim ngạch xuất khẩu USDtriệu 45 27 1.375 233 36 25
Tổng kim ngạch nhập khẩu USDtriệu 34 42 361 362 56 26
Một số chỉ tiêu bình quân đầu ngời
GDP theo giá thực tế 1000 đồng 3.617 3.407 9.916 5.514 2.548 3.085
Chi ngân sách địa phơng 1000 đồng 310 317 843 429 269 322
Số lợng lơng thực quy thóc Kg 527 517 92 290 413 625
Kim ngạch xuất khẩu USD 27 25 512 139 15 14
So sánh với cả nớc và một số tỉnh xung quanh, nh Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Thái Bình, Hng Yên, để qua đó có thể đa ra một số nhận xét nh sau:
- Hiệu quả của nền kinh tế còn thấp, tốc độ tăng trởng kinh tế cha cao, cha đạt đợc mục tiêu đề ra.
- Cơ cấu các ngành chuyển dịch theo hớng CNH, HĐH cha mạnh, nông nghiệp vẫn đang còn chiếm tỉ trọng lớn, các đơn vị kinh tế quốc doanh hoạt động còn ít hiệu quả và vẫn cha có biện pháp tích cực để chuyển đổi kịp thời sang cơ chế mới.
- Kinh tế hàng hóa phát triển cha đồng đều, việc hòa nhập với thị tr- ờng trong nớc và nớc ngoài còn nhiều khó khăn, sản phẩm cha đủ sức cạnh tranh, thị trờng cha đợc mở rộng.
- Hiện tại nhiều cơ sở thiếu vốn đầu t cho sản xuất, trong khi đó tỉnh lại cha khai thác hết nguồn thu cho ngân sách.
Xét tổng thể, Hải Dơng đứng vào loại trung bình, mặc dù có nhiều thế mạnh nhng Hải Dơng cũng còn có nhiều hạn chế trên tất cả các lĩnh vực, nhất là giao lu thông tin, hợp tác cũng nh sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Nguồn vốn đầu t cho các chơng trình KT-XH quá hạn hẹp, công nghệ kỹ thuật còn lạc hậu, cha hình thành đợc các ngành kinh tế mũi nhọn, cha có nhiều sản phẩm có giá trị cao trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Môi trờng thu hút vốn đầu t cha thông thoáng, cơ chế cha hấp dẫn.
Việc thu hút FDI vào Hải Dơng là nhu cầu khách quan, quá trình triển khai hoạt động này bên cạnh những thuận lợi không tránh khỏi những khó khăn hạn chế. Tuy nhiên Hải Dơng cũng có những lợi thế to lớn,có đợc nhiều điều kiện KT-XH khá thuận lợi để tăng cờng thu hút nguồn vốn FDI.
Kết luận chơng 1
1 - Đầu t nớc ngoài là hình thức kinh doanh quốc tế phổ biến, có nhiều dạng đầu t nớc ngoài, trong đó FDI đóng vai trò hết sức quan trọng, nhiều dạng đầu t nớc ngoài, trong đó FDI đóng vai trò hết sức quan trọng, thờng đem lại hiệu quả cao cho nớc tiếp nhận đầu t và cả các nhà đầu t.
2 - Với Hải Dơng hoạt động FDI giữ vai trò quan trọng và đã có những tác động tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. FDI bổ những tác động tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. FDI bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, góp phần phát triển lực l- ợng sản xuất và làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra sự khởi sắc về kinh tế đối ngoại. FDI đã tham gia phát triển nguồn nhân lực, góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động và từng bớc cải thiện tình trạng thấp kém của kết cấu hạ tầng, tạo môi trờng đầu t ngày càng thuận lợi.
3- Việc thu hút FDI vào Hải Dơng giữ vai trò quan trọng, đặc biệt là đáp ứng một phần nhu cầu cấp thiết về vốn. Do vậy bên cạnh việc phát là đáp ứng một phần nhu cầu cấp thiết về vốn. Do vậy bên cạnh việc phát huy nội lực, Hải Dơng cần tăng cờng thu hút FDI. Để thu hút đợc nguồn FDI cần phải nhận thức rõ xu hớng vận động của dòng vốn FDI hiện nay, hiểu rõ những nhân tố tác động, phát huy những lợi thế so sánh về môi tr- ờng đầu t, đồng thời cần có biện pháp tích cực hạn chế những khó khăn, thách thức.
Chơng 2
thực trạng thu hút Đầu T trực tiếp nớc ngoài của Hải Dơng và những vấn đề cấp bách đặt ra
2.1. Thực trạng thu hút Đầu t trực tiếp nớc ngoài của Hải Dơng thời gian qua Hải Dơng thời gian qua
2.1.1. Phân tích thực trạng FDI trên các mặt