Quan điểm đờng lối chung của Đảng và Nhà nớc về FDI:

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương (Trang 65 - 69)

Trong bối cảnh nguồn vốn với khả năng huy động đợc đẩy lên ở mức cao nhng nguồn vốn vẫn có hạn. Muốn duy trì đợc nhịp độ tăng trởng kinh tế, đạt các mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2010 cần phải khai thác nguồn vốn nớc ngoài, nhất là nguồn FDI. Đây là vấn đề rất khó khăn trong bối cảnh vừa thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á, các nớc trong khu vực còn đang trong quá trình phục hồi nền kinh tế sau khủng hoảng. Để hoàn thành những mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2000 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đề ra: "Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế..." [45]. Việc phát huy nội lực bao giờ cũng là nguồn lực quyết định của sự phát triển, phải biết khai thác, sử dụng và nuôi dỡng, song cũng cần phải nhận thức rõ rằng:

Nói nội lực là yếu tố quyết định không có nghĩa là "đóng cửa", nếu đóng cửa là trì trệ, là tụt hậu nhanh và xa so với các nớc. Đảng ta coi việc tận dụng ngoại lực là rất quan trọng. Để thu hút có hiệu quả nguồn lực bên ngoài thì nội lực phải đủ mạnh, đó là bài học thực tế của nhiều nớc và của nớc ta trong những năm vừa qua.

Thực trạng nguồn vốn nớc ta hiện nay phục vụ cho đầu t phát triển kinh tế đất nớc mới chỉ đợc khai thác không đáng kể, chủ yếu còn ở dạng tiềm năng và cha đợc đánh giá đầy đủ, chính xác, chúng đợc huy động với quy mô còn nhỏ trong tình trạng chia cắt rời rạc và mang nặng tính tự phát, thiếu sự hợp tác gắn bó hỗ trợ nhau trong một kế hoạch có mục tiêu nhất quán và đồng bộ, đôi khi còn chèn ép làm giảm tác động tích cực của nhau, và tác động đến mục tiêu thúc đẩy tăng trởng, tiến bộ công bằng xã hội. Hiện nay còn có sự lúng túng phân biệt đối xử giữa các nguồn vốn, vốn xã hội bị tiêu dùng nhiều hơn chi cho đầu t xã hội "bị đóng băng" trong bất động sản và nằm ứ đọng trong Ngân hàng vì không cho vay đợc hoặc hao hụt dới nhiều dạng, thất thu, thất thoát, chi ngân sách Nhà nớc, nợ đọng khó đòi lên tới hơn 20% tổng tín dụng Ngân hàng, tình trạng nhập hàng tiêu dùng xa xỉ và tiêu dùng vợt quá khả năng cho phép ở thành thị không giảm. Xu hớng vận động của dòng vốn, vốn ODA có xu hớng giảm, vốn FDI có thể tăng lên cùng với vốn trong dân c, và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh.

Xuất phát từ thực trạng đó - quan điểm chung của Đảng ta là:

Việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn để phát triển kinh tế có liên quan chặt chẽ đến chiến lợc kinh tế - xã hội. Huy động tối đa các nguồn vốn trong nớc kết hợp với việc thu hút vốn nớc ngoài.

Sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả vừa là mục tiêu, vừa là điều kiện để phát triển và là cơ sở để bảo đảm cho việc gia tăng khả năng huy động các nguồn vốn.

Đa dạng hóa và hiện đại hóa hình thức huy động vốn.

Với nguồn FDI, thu hút và phát huy đợc vai trò tích cực nhiều hay ít còn tùy thuộc vào nhiều điều kiện ở trong và ngoài nớc, trong đó, điều kiện cụ thể và chính sách của mỗi nớc là quan trọng nhất. Để tạo ra thế chủ động và thực hiện mục tiêu đề ra trong thu hút vốn FDI - Giai đoạn 2001 - 2010 cần quán triệt các quan điểm chỉ đạo.

Hợp tác đầu t với nớc ngoài là một bộ phận quan trọng trong đờng lối đổi mới của nớc ta. Đờng lối đó là sự vận dụng bài học "Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại" vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế. Do đó cần tránh quan điểm sai lầm coi chính sách thu hút FDI nh là một chính sách hớng ngoại (chỉ biết mở cửa ra bên ngoài) trái lại giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, xây dựng một nền kinh tế mở cả trong và ngoài nớc, đa dạng hóa và đa phơng hóa quan hệ kinh tế quốc tế nhằm tranh thủ mọi nguồn lực, trong đó cần chú trọng nguồn FDI để phát triển sản xuất, dịch vụ đồng thời không coi nhẹ phát huy nội lực đầu t cho sản xuất.

Trong quá trình thực hiện chính sách mở cửa, Đảng ta chủ trơng phải đảm bảo các nguyên tắc trong quan hệ đối ngoại. Nguyên tắc cơ bản nhất trong hợp tác đầu t theo cơ chế thị trờng là nguyên tắc "bình đẳng cùng có lợi". Hợp tác đầu t giữa ta với nớc ngoài thực chất tìm ra "những điểm gặp nhau" trong đó hai bên cùng có lợi, để cùng sản xuất kinh doanh và cùng chia sẻ kết quả trên nguyên tắc thỏa thuận, tự nguyện, không bên nào ép buộc bên nào.

Thực hiện chủ trơng mở rộng quan hệ đầu t trực tiếp trong thời gian qua chúng ta đã có nhiều bài học về thu hút đầu t. Do đó, cùng với việc đa phơng tiếp nhận đầu t chúng ta cần tập trung vào việc lựa chọn đối tác đầu t, việc lựa chọn cho đúng đối tác đầu t là một vấn đề hết sức quan trọng.

Trớc hết cần chủ động tìm kiếm đối tác đầu t vào những dự án đã đợc xác lập và qui hoạch. Trong việc tìm kiếm đối tác đầu t, chú ý việc thu thập thông tin một cách chính xác về đối tác nớc ngoài, nh t cách pháp nhân, năng lực tài chính, tầm hoạt động, uy tín trên trờng quốc tế... nhằm tránh sự nhầm lẫn.

Đối tác đầu t của các dự án là đại diện của công ty, tập đoàn nớc ngoài có ý định vào Việt Nam hoạt động theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Mỗi đối tác đầu t nớc ngoài có đặc điểm và sắc thái riêng biệt của công ty hay tập đoàn mà họ đại diện. Các đối tác nớc ngoài đến Việt Nam từ nhiều quốc gia, bằng nhiều con đờng. Vì vậy việc tìm hiểu đánh giá đúng đối tác là công việc phức tạp. Dù vào Việt Nam bằng con đờng nào, các đối tác nớc ngoài đều có chung mục tiêu là tìm hiểu môi trờng đầu t và tìm kiếm các cơ hội đầu t. tùy theo từng đối tác mà xác định cách làm việc và xử lý cho phù hợp, nhng phải đạt đợc kết quả.

Hiện nay việc lựa chọn đối tác đầu t cần tập trung vào những công ty lớn, có thế mạnh về vốn, kỹ thuật, làm ăn đúng đắn, có uy tín để ký kết hợp đồng theo yêu cầu cụ thể một cách có lợi nhất, tiếp cận với các công ty xuyên quốc gia có tiềm lực mạnh, đầu t ổn định, các công ty này đang là một trong những lực lợng vận hành nền kinh tế thế giới, nắm giữ nguồn vốn, kỹ thuật, kiểm soát thơng mại quốc tế (gần 40% sản xuất công nghiệp của thế giới t bản, 60% ngoại thơng và 80% kỹ thuật mới). Thực tế hiện nay cho thấy 1 số dự án do việc chọn đối tác không đầy đủ bị rút giấy phép đầu t trớc thời hạn đã gây thua thiệt cho cả hai phía Việt Nam và phía bên ngời nớc ngoài [46, 24].

Trong Dự thảo văn kiện Đại hội IX Đảng ta có định hớng "Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đợc khuyến khích phát triển và là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam. Khuyến khích các tổ chức và cá nhân nớc ngoài và ngời Việt Nam ở nớc ngoài đầu t vào nớc ta, nhất là sản xuất hàng xuất khẩu và

sản phẩm công nghệ cao. Từng bớc thống nhất khung khổ pháp luật, chính sách và điều kiện kinh doanh giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t ở nớc ngoài" [19].

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh hải dương (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w