- Quan điểm của tỉnh:
Kết luận và kiến nghị
Hải Dơng là một tỉnh đồng bằng có nhiều thuận lợi trong lĩnh vực thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, phục vụ tích cực cho việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Từ năm 1990 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đầu tiên đã đợc thu hút vào Hải Dơng. Cho đến nay, hoạt động FDI ở Hải Dơng đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Số lợng dự án và vốn đầu t tăng qua các năm. Năm 1999 mặc dù ảnh hởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực nhng Hải Dơng vẫn thu hút đợc 5 dự án.
Nhìn chung nguồn FDI đã đóng góp tích cực trong nguồn vốn vận hành, tạo dựng cho nền kinh tế của tỉnh phát triển. Góp phần tăng GDP, đồng thời đóng góp tích cực trong việc tạo ra lực lợng sản xuất mới và sản phẩm mới, tạo môi trờng và khả năng tiếp thu công nghệ tiên tiến, hiện đại của thế giới, tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động và tăng thêm nguồn thu ngân sách tỉnh.
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, lĩnh vực thu hút FDI của tỉnh cũng còn nhiều hạn chế: Môi trờng đầu t, lựa chọn đối tác, chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân lao động... còn nhiều vớng mắc, cần phải đ- ợc tháo gỡ bằng các giải pháp chủ yếu nh: Quy hoạch tổng thể, xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất - kỹ thuật, tăng cờng và đổi mới công tác quản lý đào tạo đội ngũ ngời lao động, thành lập các tổ chức quần chúng... nhằm tạo lập đợc môi trờng đầu t thông thoáng thu hút có kết quả nguồn FDI.
Qua thực tiễn triển khai hoạt động FDI tại Hải Dơng, để tăng cờng thu hút FDI tại Hải Dơng trong thời gian tới, luận văn xin nêu một số
Một là, Chính phủ cần có chủ trơng, chính sách cụ thể phù hợp, giảm giá tiền thuê đất, hỗ trợ đền bù giải phóng mặt bằng, đặc biệt khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp.
Hai là, Chính phủ cần có chế độ u đãi hợp lý đối với thuế xuất nhập khẩu, giá bốc xếp hàng hóa, thuế chuyển lợi nhuận về nớc.
Ba là, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, chấn chỉnh hoạt động của các cá nhân, các ngành có liên quan đến lĩnh vực đầu t nớc ngoài, nhằm tăng cờng hiệu lực quản lý nhất là cần xúc tiến mạnh mẽ việc giảm các thủ tục hành chính phiền hà cho các chủ đầu t.
Bốn là, Các ngành trung ơng có liên quan cần sớm nghiên cứu mô hình các tổ chức đoàn thể trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để có sự chỉ đạo thống nhất.
Danh mục các tài liệu tham khảo
[1]. Báo cáo chính trị trình tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dơng lần thứ XII
(5/9/1997).
[2]. Báo cáo về công tác đầu t nớc ngoài trên địa bàn tỉnh Hải Dơng, Sở Kế hoạch và Đầu t 28/2/1997.
[3]. Báo cáo về kết quả đầu t nớc ngoài trong thời gian (1990 - 1996) trên địa bàn tỉnh Hải Dơng, UBND tỉnh Hải Dơng.
[4]. Báo cáo về kết quả đầu t nớc ngoài và phát triển khu vực doanh nghiệp t nhân tại Hải Dơng, Ban kinh tế Tỉnh ủy, 4/1997.
[5]. Báo cáo tóm tắt kết quả triển khai đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu t, 3/1998.
[6]. Báo cáo tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh Hải Dơng, Sở Kế hoạch và Đầu t, 5/1999.
[7]. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội sáu tháng đầu năm và một số vấn đề cần tập trung chỉ đạo sáu tháng cuối năm 1999, tại kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XII, 7/1999. [8]. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội sáu
tháng đầu năm và một số biện pháp tập trung chỉ đạo trong những tháng cuối năm 2000, Tại kỳ họp lần thứ 3 - HĐND tỉnh khóa VIII, 7/2000.
[9]. Báo cáo kết quả công tác quản lý thu ngân sách nhà nớc năm 1999 - quí 1 năm 2000, Chi cục thuế Hải Dơng, 4/2000.
[10]. Vũ Đình Bách, Các giải pháp thúc đẩy tăng trởng kinh tế ở Việt Nam, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
[11]. Báo Nhân Dân, số 16423, ngày 28-6-2000. [12]. Báo Đầu t, số 603, ngày 5-10-2000.
[13]. Nguyễn Hữu Chiến, Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Hà Nội, 1999.
[14]. CNTB độc quyền và CNTB độc quyền Nhà nớc, Giáo trình Kinh tế chính trị học Mác - Lênin, Nxb Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội, 8/1999.
[15]. Chính sách chế độ về vay vốn để giải quyết việc làm, Nxb Học viện chính trị quốc gia, Hà Nội, 10/1995.
[16]. Nguyễn Sinh Cúc - Nguyễn Văn Tiêm, Đầu t trong nông nghiệp, thực trạng và triển vọng, Nxb Học viện chính trị quốc gia, Hà Nội, 8/1995.
[17]. Diễn đàn doanh nghiệp t nhân, 13/12/1999.
[18]. Dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005 tỉnh Hải Dơng, Sở Kế hoạch và Đầu t, 5/2000.
[19]. Dự thảo các văn kiện trình đại hội lần thứ IX của Đảng, Công ty in Tiến bộ 7/2000.
[20]. Dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ 13, Tỉnh ủy Hải Dơng, tháng 7-2000
[21]. Thế Đạt, Hợp tác đầu t quốc tế về sản xuất và dịch vụ, Nxb Lao động, Hà Nội, 1997.
[22]. Phan Hy, Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Hà Nội, 1996.
[23]. Hệ thống chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dơng 1996 - 2000, Chi cục thuế tỉnh Hải Dơng, 6/2000.
[24]. Dơng Mạnh Hải, Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài và hiệu quả kinh tế - xã hội những năm gần đây, Tạp chí Lý luận, số 8/2000.
[25]. Hoàng Công Hồng, Xây dựng môi trờng đầu t lành mạnh ổn định nhằm thu hút có hiệu quả nguồn đầu t nớc ngoài, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội, 1996.
[26]. Nguyễn Sinh Hùng, Đổi mới và lành mạnh hóa hệ thống tài chính tiền tệ.
[27]. Thái Hà - xu hớng vận động của dòng vốn FDI năm 1999, Báo thời báo kinh tế Việt Nam 1999 - 2000.
[28]. Không có công đoàn ngời lao động ở các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài biết dựa vào ai, Báo Hải Dơng, 5/2000.
[29]. [29] Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam - Nxb Học viện chính trị quốc gia 4/1996.
[30]. V.I. Lê nin, Toàn tập, Tập 27, Nxb Tiến Bộ, M. 1980.
[31]. Niên giám thống kê năm 1998, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999.
[32]. Niên giám thống kê tỉnh Hải Dơng năm 1998, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999. [33]. Niên giám thống kê tỉnh Hải Dơng năm 1999, Nxb thống kê, Hà Nội,
2000.
[34]. Niên giám thống kê năm 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2000.
[35]. Nguyễn Văn Phi, Báo cáo công tác đầu t trực tiếp nớc ngoài của Hải Dơng, Sở Kế hoạch và Đầu t Hải Dơng, 7/2000.
[36]. Nguyễn Minh Phong, Cần làm gì để cải thiện các nguồn vốn cho tăng trởng kinh tế ở nớc ta, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 4/1999.
[37]. Quyết định số 233/1998/QĐ-TTg về việc phân cấp ủy quyền cấp giấy phép đầu t đối với các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, 12/1998.
[38]. Quyết định số 53/1999/QĐ-TTg về một số biện pháp khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài, 3/1999.
[39]. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dơng đến năm 2000 và định hớng chiến lợc đến 2020, UBND tỉnh Hải Dơng, 12/1997.
[40]. Lê Hồng Sơn, Vấn đề thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) ở tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Hà Nội, 1998.
[41]. Lê Mạnh Tuấn, Hoàn thiện khung pháp luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam, Luận án Tiến sĩ luật, Hà Nội, 1996.
[42]. Đinh Trung Thành, Đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN tại Việt Nam - những vấn đề đặt ra và phơng pháp giải quyết, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 1999.
[43]. Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 1999 và những mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch năm 2000, UBND tỉnh Hải Dơng, 12/1999.
[44]. Tình hình lao động, việc làm 3 năm 1995-1997, Liên đoàn lao động tỉnh Hải Dơng, 1997.
[45]. Tài liệu nghiên cứu nghị quyết hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành trung ơng Đảng (khóa VIII), Nxb Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2/1998.
[46]. Nguyễn Khắc Thân - Chu Văn Cấp, Những giải pháp chính trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam,
Nxb Chính trị quốc gia, tháng 1-1996.
[47]. Nguyễn Trung Tín (chủ biên), Tìm hiểu luật quốc tế, Nxb Đồng Nai, 11-1997.
[48]. Phạm Thị Túy, Vấn đề thu hút vốn FDI ở Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế châu á: Tình hình và giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 4-1999.
[49]. Nguyễn Huy Thám, Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t nớc ngoài ở các nớc ASEAN và vận dụng vào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, 1999.