Theo kết quả của báo cáo nghiên cứu “Tìm hiểu thị trường và phân khúc khách hàng mục tiêu của mảng ngân hàng cá nhân” thì kênh truyền thông được các đối tượng khách hàng đang sử dụng dịch vụ ngân hàng tại TP.HCM sử dụng nhiều nhất là quảng cáo trên báo chí chiếm 26%, tiếp theo là kênh thông tin truyền miệng chiếm 25%. Thông qua các kênh truyền thông này giúp cho khách hàng nắm bắt được diễn biến các hoạt động tài chính hiện nay.
Bảng 5.1 Kênh truyền thông khi cập nhật về sản phẩm/dịch vụ ngân hàng của
những người đang sử dụng tại TP.HCM
Kênh truyền thông Mẫu Tỷ lệ
(%)
Truyền miệng 48 25%
Quảng cáo trên tivi 46 24%
Gia đình, người quen giới thiệu 38 20% Quảng cáo trên báo chí, cácấn phẩm 50 26% Kênh thông tin khác( đài phát thanh, t ờ
rơi, tin nhắn…) 11 6%
Tổng 193 100%
Đối với các khách hàng chưa sử dụng dịch vụ của bất cứ ngân h àng nào (đối tượng khách hàng tiềm năng) thì kênh truyền thông được khách hàng sử dụng nhiều
nhất để cập nhật thông tin về hoạt động ha--y các sản phẩm,dịch vụ của ngân hàng vẫn là hai kênh khá phổ biến đótruyền miệngvà quảng cáo trên báo chí.
Bảng 5.2 Kênh truyền thông khi cập nhật về sản phẩm/dịch vụ ngân hàng của
những người chưa sử dụng tại TP.HCM
Qua kết quả thu được từ báo cáo nghiên cứu “Tìm hiểu thị trường và phân khúc khách hàng mục tiêu của mảng ngân hàng cá nhân” ngân hàng Sacombank xác đ ịnh các phương tiện truyền tải thông tin chủ yếu mà ngân hàng sẽ sử dụng để truyền tải các thông điệp của mình là:
Kênh truyền tải thông điệp thông qua d ư luận bằng các hình thức tổ chức sự kiện, chương trình hoạt động vì cộng đồng thu hút sự quan tâm, chú ý của công đồng xã hội vì nó có thể tạo ra hiệu ứng “truyền miệng”;
Kênh truyền thông trên báo chí;
Ngoài ra Sacombank còn áp dụng các phương tiện truyền thông khác như quảng cáotrên tivi, website của công ty và các công ty thành viên
Các phương tiện truyền thông trên cũng chính là các phương tiện chủ yếu được áp dụng để truyền tải các thông điệp của ngân hàng Sacombank – Chi nhánh 8 tháng 3 trong bài nghiên cứu này.