Hỡnh thức đầu tư:

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút fdi của eu vào việt nam giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 34 - 36)

I/ Thực trạng FDI của EU ở Việt Nam từ 1988 đến

3.Hỡnh thức đầu tư:

Cỏc nhà đầu tư EU đều cú chiến lược lầu dài và ổn định trong hoạt động đầu tư tại Việt Nam, nờn cú xu hướng chuyển từ liờn doanh sang hỡnh thức 100% vốn nước ngoài ngày một nhiều hơn. Một số cụng ty đi đầu trong xu hướng này là Cụng ty quốc tế Thỏi Bỡnh (sản xuất đỏ vụi của Luxembourg ở Quảng Nam) đó chuyển sang hỡnh thức 100% vốn nước ngoài từ ngày 18/5/1994; Cụng ty Prezioso (sản xuất bao bỡ, sơn chống gỉ của Phỏp ở Tp. Hồ Chớ Minh) chuyển đổi hỡnh thức đầu tư vào thỏng 7/1995. Điều này chứng tỏ sự tin tưởng hơn vào cỏc chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư của Việt Nam cũng như chứng tỏ năng lực tham gia quản lý yếu kộm của phớa Việt Nam trong liờn doanh với EU.

Bảng 8 : Đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam phõn theo hỡnh thức đầu tư

(tớnh tới ngày 23/6/2004 – chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực) ĐV: USD

Hỡnh thức đầu tư Số DA %DA Vốn đăng ký % VĐK V ốn thực hiện %VTH

100% vốn EU 241 60,1 1.439.828.360 23,5 814.744.996 19,1 Liờn doanh 137 34,2 1.211.410.420 19,8 770.000.496 18,1 Hợp đồng hợp tỏc KD 20 5,0 2.401.645.322 39,2 1.800.053.122 42,2 Hợp đồng BOT,BT,BTO 3 0,7 1.075.000.000 17,5 877.097.119 20,6

Tổng số 401 100 6.127.884.102 100 4.261.895.733 100

Nguồn : Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Nhỡn vào bảng trờn cho thấy, hỡnh thức 100% vốn nước ngoài cho đến nay vẫn là hỡnh thức phổ biến được cỏc nhà đầu tư EU lựa chọn, hiện cú 241 dự ỏn với số vốn đầu tư 1,4 tỷ USD, chiếm 60,1% về số dự ỏn và 23,5% vốn đầu tư của EU vào Việt Nam. Việc lựa chọn hỡnh thức đầu tư này phự hợp với những dự ỏn như khỏch sạn, bưu điện, tài chớnh (như dự ỏn của cụng ty TNHH Kỹ nghệ phần mềm COCO Việt Nam và cụng ty Commonda Baustoff, cụng ty bảo hiểm nhõn thọ Prudential). Cỏc dự ỏn 100% vốn nước ngoài ở Việt Nam thường cú quy mụ

nhỏ. Hỡnh thức liờn doanh cũng được cỏc nhà đầu tư EU lựa chọn nhiều vỡ nú phự hợp với thị trường Việt Nam, giỳp cho cỏc nhà đầu tư cú thể giảm được cỏc rủi ro. Hiện nay cú 137 dự ỏn liờn doanh với vốn đầu tư 1,2 tỷ USD, chiếm 34,16% về số dự ỏn và 19,77% số dự ỏn của EU vào Việt Nam. Hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh được ỏp dụng phổ biến cho cỏc dự ỏn. Hiện nay cú 20 dự ỏn với vốn đầu tư 2,4 tỷ USD (9 hợp đồng đó hết hạn). Đõy là hỡnh thức chiếm tỷ lệ vốn đầu tư lớn (42,2%) là do cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng, thăm dũ và khai thỏc dầu khớ (lụ 05-2 với BP và Statoil của Anh và Na Uy trị giỏ 103 triệu USD). Hỡnh thức này ớt được cỏc nhà đầu tư chỳ ý. Hỡnh thức BOT, BT, BTO chiếm tỷ trọng nhỏ, chỉ cú 3 dự ỏn chiếm 0,75% về số dự ỏn và 17,5% vốn đầu tư, hỡnh thức này khụng hấp dẫn cỏc nhà đầu tư EU. Cú thể thấy tỷ trọng của cỏc hỡnh thức đầu tư trong tổng vốn đầu tư và tổng vốn thực hiện của cỏc dự ỏn đầu tư cũn hiệu lực (tớnh tới thỏng 6/2004) của EU vào Việt Nam qua đồ thị dưới đõy (Nguồn: Cục ĐTNN)

Đồ thị 4 : Tỷ trọng của cỏc hỡnh thức đầu tư của EU

Cú được những thành tựu kể trờn là do những nhõn tố sau tỏc động tới kết

quả thu hỳt FDI của EU vào Việt Nam, đú là:

 Hoạt động của ASEM đó thỳc đẩy EU và Việt Nam tăng cường quan hệ hợp tỏc toàn diện nhằm giỳp nhau cựng phỏt triển và thực hiện mục tiờu của ASEM. Để thực hiện mục tiờu thiết lập một điểm tựa mới trong tương lai ở Chõu Á, EU đó tăng cường ảnh hưởng của mỡnh ở một nước cú vị trớ địa lý trung tõm như Việt Nam, mà cụ thể ở đõy là EU đó tăng đầu tư vào Việt Nam.

 Đồng EURO đó thực sự trở thành một đồng tiền mạnh trờn thị trường tiền tệ thế giới, cạnh tranh ngang ngửa với đồng USD, do đú những tỏc động tớch cực của nú đến mụi trường đầu tư của Việt Nam đó được phỏt huy rừ ràng và hiệu quả.

 Việt Nam là một nước XHCN cú chế độ chớnh trị ổn định do một Đảng Cộng sản duy nhất lónh đạo. Cỏc nhà đầu tư EU đến Việt Nam để khai thỏc một thị trường XHCN rộng lớn ở Trung Quốc hay cỏc nước XHCN khỏc cú quan hệ thõn thiết với Việt Nam.

 Dầu khớ là lĩnh vực đũi hỏi cụng nghệ cũng như vốn cao mà đõy là lợi thế của EU. Hơn nữa lĩnh vực này cũn cho lợi nhuận cao, cú thể mang về cho đất nước họ nguồn tài nguyờn năng lượng lớn cú giỏ trị kinh tế cao. Đầu tư vào Việt Nam, EU đó đạt được mục tiờu chiếm lĩnh thị trường do đú họ càng cú đầu tư nhiều vào Việt Nam, đặc biệt là cỏc dự ỏn cú quy mụ tương đối lớn.

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút fdi của eu vào việt nam giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 34 - 36)