IV/ Cỏc giải phỏp thỳc đẩy thu hỳt FDI của EU vào Việt Nam giai đoạn 2006-
2. Nhúm giải phỏp riờng cho thu hỳt FDI từ cỏc nước EU
2.1. Giải phỏp tăng cường thu hỳt FDI từ cỏc TNCs của EU
Hiện nay, trong xu thế quốc tế hoỏ nền kinh tế thế giới, chiến lược đầu tư cắm nhỏnh ở nước ngoài thụng qua cỏc TNCs nổi lờn là một hỡnh thức FDI phỏt triển mạnh của cỏc nước tư bản cụng nghiệp núi chung và đặc biệt là của khối EU. Sự liờn kết giữa TNCs của EU được thực hiện trong điều kiện cú một thị trường Chõu Âu thống nhất là điều kiện để cỏc cụng ty bổ sung, hỗ trợ nhau, giải quyết nhanh chúng mọi yờu cầu của sản xuất kinh doanh, nõng cao khả năng cạnh tranh của EU với 2 đối thủ của họ là Mỹ và Nhật Bản, nhất là trong cỏc ngành cụng nghiệp kỹ thuật cao, đũi hỏi phải cú sự liờn kết mới cú thể đạt được quy mụ và khả năng kỹ thuật tiờn tiến. Liờn kết cụng ty trong điều kiện thị trường chõu Âu thống nhất cũn cho phộp cỏc cụng ty phõn bố lại sản xuất ra ngoài thị trường thống nhất, di chuyển sang cỏc khu vực cú tiền lương thấp để giảm thiểu chi phớ sản xuất. Trong những năm qua, một số TNCs của EU cũng đó bắt đầu quan tõm đến Việt Nam. Tuy nhiờn, đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan thỡ đầu tư trực tiếp của cỏc cụng ty này vẫn cũn rất khiờm tốn so với khả năng lớn mạnh của họ. Do đú, vấn đề đặt ra trước mắt là làm thế nào thu hỳt nhiều hơn nữa đầu tư từ cỏc cụng ty này. Muốn vậy, chỳng ta cần phải dựa vào đặc điểm hoạt động của cỏc cụng ty này để đề ra cỏc giải phỏp phự hợp.
Thứ nhất, TNCs của EU thường đầu tư lẫn nhau và đầu tư vào cỏc nước
phỏt triển, nhất là Mỹ. Vỡ vậy, để tăng cường mối quan hệ với cỏc cụng ty này, chỳng ta nờn quan hệ với cỏc đối tỏc của họ để từ đú cú một cầu nối dẫn tới quan hệ với chớnh cỏc cụng ty. Đối với Mỹ, sau khi Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ được ký kết, quan hệ thương mại đầu tư của 2 nước đó cú những chuyển biến đỏng kể. Đõy là một dấu hiệu tốt để ta cú thể thụng qua mối quan hệ với Mỹ tiếp cận với cỏc đối tỏc EU mà Mỹ đó quan hệ từ lõu.
Thứ hai, cỏc TNCs của EU thường tập trung đầu tư vào cỏc ngành cụng
nghiệp chế biến và dịch vụ. Dựa vào đặc điểm này, chỳng ta cần xõy dựng danh mục những dựa ỏn kờu gọi ĐTNN tập trung vào những ngành thế mạnh của cỏc cụng ty này để thu hỳt đầu tư của họ vào Việt Nam. Đặc biệt đối với Việt Nam, một đất nước giàu tiềm năng để phỏt triển cụng nghiệp dầu khớ, một lĩnh vực cũng là thế mạnh của cỏc TNCs EU, thỡ ngoài việc thu hỳt FDI của EU vào cỏc dự ỏn thăm dũ, khai thỏc dầu khớ, cần khuyến khớch mạnh mẽ cỏc cụng ty EU đầu tư vào cỏc dự ỏn phỏt triển cụng nghiệp lọc, hoỏ dầu, vận chuyển và chế biến cỏc sản phẩm từ khớ…
Thứ ba, cỏc TNCs EU đều thực hiện đa dạng hoỏ hỡnh thức đầu tư như
việc lập cỏc xớ nghiệp 100% vốn nước ngoài, liờn doanh với nhiều chủ thể đầu tư, cỏc hỡnh thức chuyển giao cụng nghệ, BOT, BTO, … Tuy nhiờn, khi đầu tư vào Việt Nam, cỏc cụng ty này chủ yếu đầu tư theo hỡnh thức 100% vốn nước ngoài hoặc liờn doanh, cũn hỡnh thức BOT, BTO, BT hầu như cũn rất ớt, trong khi trờn thực tế Việt Nam lại yếu kộm về cơ sở hạ tầng mà lĩnh vực này lại cần cú những dự ỏn hợp tỏc theo hỡnh thức BOT, BTO, BT. Vỡ vậy, phớa Việt nam cần xem xột khả năng dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao cụng nghệ để nhanh chúng triển khai cỏc dự ỏn BOT, BTO, BT tại Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực xõy dựng cơ sở hạ tầng, bưu chớnh viễn thụng…
Thứ tư, cỏc TNCs EU sử dụng kết hợp chặt chẽ chiến lược “ngoại vi” và
“trọng tõm” trong kinh doanh. Đối với cỏc khu vực thuận lợi, cỏc cụng ty này thường chỳ ý đến những vựng giỏp ranh giữa nhiều quốc gia để khai thỏc được thị trường nhiều phớa, cũn đa số cỏc trường hợp khỏc cỏc cụng ty đều chuyển hướng tập trung vào những khu vực cú trỡnh độ đụ thị hoỏ cao nhằm khai thỏc thị trường cả về chiều rộng và chiều sõu. Việt Nam cú một vị trớ địa lý khỏ thuận lơi để cỏc cụng ty EU thực hiện mục tiờu dựng một nước để làm bàn đạp thõm nhập vào cỏc thị trường lõn cận. Vỡ vậy, chỳng ta cần tận dụng lợi thế này, nhanh chúng nõng cấp cơ sở hạ tầng, phỏt triển nhiều khu đụ thị hoỏ để đủ sức cạnh tranh với cỏc nước trong khu vực trong việc thu hỳt đầu tư của EU; đồng thời do vị trớ địa lý của ta khỏ xa với cỏc nước EU nờn việc tiếp cận trực tiếp với cỏc đối tỏc EU gặp nhiều khú khăn, chỳng ta phải đặt đại diện của mỡnh tại những quốc gia trong khu vực mà EU cú quan hệ để một mặt học hỏi kinh nghiệm thu hỳt và
quản lý FDI từ những nước này, mặt khỏc thực hiện những chương trỡnh vận động xỳc tiến đầu tư của EU vào Việt Nam thụng qua những nước này hoặc thậm chớ nếu cần thiết phải xõy dựng cả những cơ sở sản xuất kinh doanh tại chớnh những nước này để cú thể tiếp thu những cụng nghệ mà EU đó mang tới trong khi những cụng nghệ đú cũn chưa được EU mang tới Việt Nam.
Thứ năm, như đó trỡnh bày ở Chương II, trong cỏc lĩnh vực đầu tư, mỗi
thành viờn EU cú một thế mạnh riờng. Do đú, chỳng ta cần căn cứ vào từng thế mạnh đú cũng như đặc điểm đầu tư của từng nước để cú những giải phỏp thớch hợp trong việc thu hỳt FDI của EU vào Việt Nam sao cho vừa tận dụng được cỏc thế mạnh của từng nhà đầu tư EU đồng thời phỏt huy được sức mạnh tổng hợp của cả khối.
2.2. Tăng cường mối quan hệ giao lưu hợp tỏc giữa Việt Nam và cỏc nước thành viờn EU thành viờn EU
Trờn cơ sở mối quan hệ tốt đẹp từ trước tới nay giữa Việt Nam và cỏc nước thành viờn EU (đặc biệt là giữa Việt Nam với cỏc nước CNXH ở Đụng Âu – thành viờn mới của EU), chỳng ta cần giữ gỡn và tăng cường xõy dựng mối quan hệ ấy ngày càng gắn bú, thõn thiết hơn. Muốn thế, Việt Nam cần tăng cường cỏc cuộc gặp gỡ cấp cao giữa cỏc nhà lónh đạo của 2 phớa Việt Nam và EU, để từ đú củng cố mối quan hệ lõu dài và tạo thờm nhiều cơ hội đầu tư mới.
Cỏc cuộc hội thảo, triển lóm giới thiệu cỏc doanh nghiệp Việt Nam ở Chõu Âu hay ngược lại, giới thiệu cỏc doanh nghiệp EU ở Việt Nam, hoặc trao đổi thụng tin từ 2 phớa cũng là cỏch để gia tăng sự hiểu biết lẫn nhau, tạo tiền đề cho quan hệ đầu tư sau này. Đõy là một biện phỏp rất quan trọng vỡ theo ụng Rob Lally, Tham tỏn Thương mại Anh tại Việt Nam, sở dĩ cũn nhiều nhà đầu tư lớn của EU chưa mấy quan tõm đến thị trường Việt Nam là một phần do doanh nghiệp 2 bờn cũn thiếu hiểu biết về nhau.
Bờn cạnh đú, cú thể tổ chức nhiều cuộc giao lưu văn hoỏ - xó hội, đẩy mạnh hoạt động du lịch, tổ chức cỏc hoạt động văn hoỏ tại Việt Nam và cỏc nước thành viờn EU như “những tuần lễ văn hoỏ Việt Nam tại Bỉ” tổ chức từ 2/9 đến 4/10/2001, nhằm giỳp 2 bờn hiểu rừ thờm về phong tục tập quỏn cũng như thị
hiếu, sở thớch của nhau, đồng thời đem lại những đỏnh giỏ tốt đẹp từ phớa bạn. Đõy cũng là một cỏch quảng cỏo giỏn tiếp cho đầu tư của EU vào nước ta.
Trờn đõy là những giải phỏp cơ bản nhất nhằm nõng cao hiệu quả thu hỳt và sử dụng vốn FDI của EU tại Việt Nam, phục vụ tốt nhất cho cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước ta. Để những giải phỏp này mang lại kết quả như mong muốn cần phải cú sự đồng tõm hợp sức cựng cố gắng thực hiện của Nhà nước và toàn thể nhõn dõn ta.
KẾT LUẬN
Liờn minh Chõu Âu – như đó phõn tớch ở trờn, là tổ chức duy nhất cú mục tiờu cơ bản và lõu dài là thống nhất cả một chõu lục về cả kinh tế và chớnh trị, dựa trờn cỏc nguyờn tắc quy định riờng của khối. Hơn 10 năm qua, EU đó tồn tại và khụng ngừng phỏt triển, đúng một vai trũ quan trọng trong mọi lĩnh vực đối với thế giới núi chung và từng nước thành viờn núi riờng. Nhờ những thành cụng mà EU đó đạt được trong tiến trỡnh đi tới nhất thể hoỏ kinh tế – tiền tệ và tài chớnh, Việt Nam đang chỳ trọng tới việc phỏt triển và đẩy mạnh quan hệ hợp tỏc kinh tế – thương mại, đầu tư với EU. Từ khi Việt Nam và EU thiết lập quan hệ ngoại giao, đặc biệt là sau khi Hiệp định khung hợp tỏc được ký kết đến nay, những kết quả đạt được trong quỏ trỡnh hợp tỏc kinh tế, thương mại, đầu tư đó khẳng định rừ sự biến chuyển cả về lượng và chất của quan hệ hợp tỏc Việt Nam – EU.
FDI của EU rút vào Việt Nam ngay từ năm 1988, liền sau khi Việt Nam ban hành Luật ĐTNN. Nguồn vốn này khụng chỉ trải ra trờn nhiều địa bàn của nước ta, mà cũn được tiến hành ở nhiều lĩnh vực. Cỏc hỡnh thức đầu tư của EU tuy chưa đa dạng, song quy mụ cỏc dự ỏn này đều khỏ lớn, việc thực hiện khỏ thuận lợi đem lại lợi ớch cho cả hai bờn.
Tuy nhiờn, cho dự số lượng FDI từ EU đổ vào Việt Nam là tương đối lớn, song so với tiềm lực của họ, con số này vẫn khỏ khiờm tốn. Vỡ vậy, muốn cú hiệu quả cao hơn Việt Nam cần phải kiờn quyết hơn nữa trong việc khắc phục cỏc nhược điểm, học hỏi kinh nghiệm của những nước đi trước. Muốn thế thỡ Việt Nam phải đề ra và thực hiện tốt cỏc biện phỏp cải thiện mụi trường đầu tư của nước mỡnh.
Mặc dự cũn phải đương đầu với nhiều khú khăn trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực như hiện nay, nhưng chỳng ta khụng thể phủ nhận được tiềm năng kinh tế, chớnh trị của EU về lõu dài trong một trỡnh tự chớnh trị và kinh tế thế giới đang được hỡnh thành là vụ cựng to lớn. Chớnh vỡ vậy, trong thập niờn tới
cũng như trong những năm tiếp theo, Việt Nam cần tanh thủ mở rộng quan hệ hợp tỏc đầu tư với cỏc nước EU trờn cơ sở củng cố và tăng cường vị trớ và lũng tin đối với cỏc nước là đối tỏc truyền thống, Việt Nam cũng cần lấy đú làm điểm tựa, là cầu nối để hỡnh thành cỏc quan hệ hợp tỏc đầu tư với cỏc đối tỏc mới cũn lại trong khối EU. Cú được mối quan hệ tốt đẹp với cỏc nước thành viờn EU cú trỡnh độ phỏt triển cao là một thành cụng đối với Việt Nam, chỳng ta cần giữ gỡn và tiếp tục hướng tới một tương lai tươi sỏng hơn.
Với việc tiếp tục duy trỡ quan điểm phỏt triển và mở rộng quan hệ hợp tỏc với tất cả cỏc nước trờn thế giới vỡ lợi ớch trờn cơ sở bỡnh đẳng, tụn trọng độc lập và chủ quyền của mỗi dõn tộc, tạo điều kiện cho sự hội nhập và phỏt triển kinh tế của Việt Nam. Với thiện chớ và tiềm năng to lớn của Việt Nam và EU, chỳng ta tin tưởng rằng quan hệ hợp tỏc đầu tư giữa Việt Nam và EU sẽ ngày càng phỏt triển tốt đẹp cả trong quan hệ Việt Nam – EU và trong khuụn khổ ASEAN – EU và ASEM.