Để phục vụ tốt nhất cho mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội giai đoạn 2006 -2010, Đảng và Nhà nước ta đó đưa ra phương hướng thu hỳt FDI nhằm vào một số điểm trọng yếu sau :
1. Phương hướng chung về thu hỳt FDI vào Việt Nam :
Việt Nam chủ trương khuyến khớch FDI vào cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, cụng nghiệp chế biến; cụng nghiệp phục vụ phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn; cỏc dự ỏn ứng dụng cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, dầu khớ, điện tử, vật liệu mới, viễn thụng, sản xuất phỏt triển kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội và cỏc ngành mà Việt Nam cú nhiều lợi thế cạnh tranh gắn liền với cụng nghệ hiện đại, tạo thờm nhiều việc làm, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH.
Nhà nước ta cũng chủ trương tiếp tục thu hỳt FDI vào những địa bàn cú nhiều lợi thế để phỏt huy vai trũ của cỏc vựng động lực, tạo điều kiện liờn kết phỏt triển cỏc vựng khỏc trờn cơ sở phỏt huy lợi thế so sỏnh; Khuyến khớch và dành ưu đói tối đa cho FDI vào những vựng, địa bàn cú điều kiện kinh tế xó hội khú khăn và đẩy mạnh đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng ở cỏc địa bàn này bằng cỏc nguồn vốn khỏc để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI. Tập trung thu hỳt FDI vào cỏc khu cụng nghiệp tập trung đó hỡnh thành theo quy hoạch đó phờ duyệt.
Để thực hiện Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội 2001 – 2010 và phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phỏt triển kinh tế – xó hội 2006 – 2010, khu vực FDI phải phỏt triển ổn định hơn, đạt kết quả cao hơn, đặc biệt là về chất lượng, so với thời kỳ trước, để đẩy nhanh CNH – HĐH đất nước.
Về FDI của EU : hiện nay vốn FDI của EU vào nước ta cũn ở mức chưa
tương xứng với tiềm năng của cả hai bờn. Do đú chủ trương của Việt Nam là cần phải tăng số dự ỏn đầu tư của EU được cấp giấy phộp hoạt động tại Việt Nam, cũng như tăng số vốn đầu tư đăng ký và vốn thực hiện của cỏc dự ỏn đú; đưa một số nhà đầu tư EU hàng đầu vào top 10 nước cú đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam. Cụ thể : trong giai đoạn 2006 – 2010, theo tụi, chỳng ta cần tăng số dự ỏn được cấp giấy phộp của EU trong tổng số cỏc dự ỏn FDI được cấp phộp ở Việt Nam lờn khoảng 17% (tăng 6,14% so với trước) với tổng vốn đầu tư chiếm khoảng
20% (giai đoạn 2001 – 2005 là 15% đến 16%, tăng từ 4 – 5%); phấn đấu thu hỳt khoảng gần 800 triệu USD/năm vốn FDI của EU (tức là khoảng từ 4 – 5 tỷ USD trong 5 năm tới); nõng tỷ trọng vốn trung bỡnh trờn 1 dự ỏn lờn khoảng 18 triệu USD; nõng tỷ lệ vốn thực hiện/vốn đăng ký lờn khoảng 65 – 75% (tăng 10,4 – 20,4% so với trước), trong đú với Hà Lan cần cố gắng duy trỡ tỷ lệ vốn thực hiện cao như hiện nay (gần 100%) và Đan Mạch (trờn 100%); và nõng vị trớ đầu tư của Phỏp lờn hàng thứ 5, Hà Lan lờn hàng thứ 6, và Anh lờn hàng thứ 10 trong tổng số cỏc nước và vựng lónh thổ cú đầu tư vào Việt Nam.
2. Phương hướng thu hỳt FDI vào Việt Nam phõn theo nước đầu tư:
Với phương chõm mở cửa nền kinh tế để hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đó thu hỳt được 74 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư vào trong nước, gúp phần khụng nhỏ vào sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội đất nước. Để tiếp tục phỏt huy vai trũ của khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN đối với nền kinh tế nước ta, Đảng và Nhà nước chủ trương đẩy mạnh hơn nữa việc khuyến khớch thu hỳt FDI vào Việt Nam, đưa con số cỏc nhà đầu tư vào Việt Nam khụng chỉ dừng lại ở con số 74 mà tăng lờn cao hơn nữa. Trong đú, chỳng ta cũng nhấn mạnh một số nước đầu tư quan trọng cần lưu ý. Đú là Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU, trong đú đặc biệt là Singapore và Đài Loan hiện nay là những nước đứng đầu trong đầu tư vào Việt Nam và cũng là nước cú những nột tương đồng với ta về trỡnh độ phỏt triển kinh tế, về cơ chế kinh tế, và về mụi trường quốc tế. Theo đú, top 10 nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010, theo tụi như sau
Bảng 20 : Dự kiến 10 nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010
STT Quốc gia và vựng lónh thổ
Giai đoạn 2001 – 2005 Giai đoạn 2006 – 2010
1 Singapore Singapore2 Đài Loan Đài Loan 2 Đài Loan Đài Loan 3 Nhật Bản Nhật Bản 4 Hàn Quốc Hồng Kụng 5 Hồng Kụng Phỏp 6 British Virginlslands Hà Lan
7 Phỏp British Virginlslands8 Hà Lan Thỏi Lan 8 Hà Lan Thỏi Lan
9 Thỏi Lan Hoa Kỳ
10 Malaysia Vương quốc Anh
Như vậy, vị trớ của 3 nước dẫn đầu Singapore, Đài Loan và Nhật Bản là khụng đổi vỡ đõy là những nhà đầu tư tớch cực nhất từ trước tới nay tại Việt Nam
và đầu tư của họ tại nước ta cú hiệu quả cao. Với phương chõm nhấn mạnh vai trũ của 5 nhà đầu tư như đó núi ở trờn, vị trớ của EU (Phỏp, Hà Lan và Anh) và Hoa Kỳ được nõng lờn, mà cụ thể là Anh và Hoa Kỳ sẽ cú mặt trong top 10 nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 (trong khi giai đoạn 2001 – 2005 thỡ khụng cú 2 quốc gia này trong top 10 nước núi trờn).
3. Phương hướng thu hỳt FDI vào Việt Nam phõn theo lĩnh vực đầu tư :
Việt Nam chủ trương khuyến khớch mạnh ĐTNN vào cỏc dự ỏn xõy dựng cơ sở hạ tầng, nhất là đường sỏ giao thụng, cấp thoỏt nước. Tăng cường đầu tư nõng cấp cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng như cung cấp điện, nước, cỏc cụng trỡnh giao thụng, cảng biển nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư. Nhà nước ta cũng chủ trương điều chỉnh một số quy hoạch ngành nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự tham gia đầu tư của cỏc nhà ĐTNN, nhất là đối với cỏc ngành sản xuất thộp, xi măng, điện lực. Việt Nam cũng chỳ trọng phỏt triển ngành dịch vụ theo tinh thần Chỉ thị số 49/2004/CT-TTg ngày 24/12/2004 của Thủ tướng Chớnh phủ. Cụ thể, theo Cục ĐTNN, Việt Nam dự kiến thu hỳt vốn FDI của EU vào cỏc ngành kinh tế giai đoạn 2006 – 2010 như sau :
Bảng 21 : Dự kiến vốn FDI đăng ký theo ngành vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010
Đơn vị : triệu USD
Chuyờn ngành Giai đoạn 2001 - 2005
Giai đoạn 2006 - 2010
Tỷ trọng tăng (giảm) so với giai đoạn 2001-2005 1. Cụng nghiệp và xõy dựng 11.390 12.000 Tỷ trọng (%) 71,9 60,0 -11,9 2. Nụng – Lõm – Ngư nghiệp 1.559 2.000 Tỷ trọng (%) 9,8 10,0 +0,2 3. Dịch vụ 2.901 6.000 Tỷ trọng (%) 18,3 30,0 +11,7 Tổng 15.850 20.000 Nguồn : Cục ĐTNN – Bộ KH&ĐT
Như vậy, giai đoạn 2006 – 2010 Việt Nam chủ trương giảm tỷ trọng vốn FDI trong cụng nghiệp, tăng tỷ trọng FDI trong nụng – lõm – ngư nghiệp và đặc biệt là dịch vụ. Sở dĩ như vậy là vỡ Việt Nam đang chủ trương cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng cụng nghiệp - dịch vụ phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, phỏt triển đất nước ta thành nước cụng nghiệp vào năm 2020 như Đảng ta đó đề ra.
Trước đõy, vốn FDI thường tập trung vào cỏc tỉnh phớa Nam và một số thành phố lớn, nơi cú cơ sở hạ tầng tốt hơn cỏc vựng khỏc, đó dẫn tới việc phỏt triển mất cõn đối giữa cỏc vựng, tăng khoảng cỏch về mức sống giữa cỏc thành phần dõn cư, và gúp phần tạo ra làn súng di dõn từ nơi cú điều kiện sống thấp đến nơi cú điều kiện sống cao hơn gõy khú khăn cho chớnh quyền địa phương nơi nhận dõn tới và cũng gõy khú khăn cho Chớnh phủ trong việc giải quyết hàng loạt cỏc vấn đề liờn quan. Do đú, để khu vực kinh tế cú vốn ĐTNN gúp phần tớch cực hơn vào sự phỏt triển kinh tế xó hội giữa cỏc vựng ở Việt Nam, chỳng ta cần phải cú phương hướng thu hỳt ĐTNN khả thi và phự hợp với mục tiờu phỏt triển chung của cả nước nhằm khai thỏc tiềm năng kinh tế ở tất cả cỏc vựng trong cả nước. Theo Cục ĐTNN, đến năm 2010 chỳng ta cần thu hỳt FDI của EU vào cỏc vựng như sau:
Bảng 22 : Dự kiến vốn FDI đăng ký theo vựng vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 Đơn vị : triệu USD
Vựng kinh tế Giai đoạn 2001 – 2005
Giai đoạn 2006 – 2010
Tỷ trọng tăng (giảm) so với giai đoạn 2001-2005
I. Cả nước 15.850,0 20.000
1.1. Trung du miền nỳi phớa Bắc 792,5 1.000
So với cả nước (%) 5,0 5,0 0 1.2. Đồng bằng sụng Hồng 3.170,0 5.000
So với cả nước (%) 20,0 25,0 +5,0 1.3. Duyờn hải miền Trung 1.268,0 1.600
So với cả nước (%) 8,0 8,0 0 1.4. Tõy Nguyờn - 400 So với cả nước (%) - 2,0 - 1.5. Đụng Nam Bộ 9.510,0 10.000 So với cả nước (%) 60,0 50,0 -10,0 1.6. Đồng bằng sụng Cửu Long 792,5 1.000 So với cả nước (%) 5,0 5,0 0 1.7. Dầu khớ ngoài khơi 317,0 1.000
So với cả nước (%) 2,0 5,0 +3,0 II. Vựng trọng điểm 12.680,0 16.000 Vựng trọng điểm/Cả nước(%) 80,0 80,0 0 2.1. Vựng KTTĐ phớa Bắc 3.170,0 5.000 So với cả nước (%) 20,0 25,0 +5,0 2.2. Vựng KTTĐ Trung bộ 792,5 1.400 So với cả nước (%) 5,0 7,0 +2,0 2.3. Vựng KTTĐ phớa Nam 8.717,5 9.600 So với cả nước (%) 55,0 48,0 -7,0 Nguồn : Cục ĐTNN – Bộ KH&ĐT