III/ Đỏnh giỏ chung về FDI của EU vào Việt Nam thời kỳ 1988 – 2004 1 Tỏc động tớch cực đến phỏt triển kinh tế Việt Nam :
2.3. Đầu tư của EU chưa đỏp ứng được yờu cầu của phớa Việt Nam
Thứ nhất, hỡnh thức đầu tư tập trung vào 2 loại : hỡnh thức 100% vốn EU
và liờn doanh, cỏc hỡnh thức khỏc chiếm tỷ trọng nhỏ. Anh, Phỏp, Đức, Hà Lan là những nước cú cỏc dự ỏn lớn, cỏc nước cũn lại chỉ cú những dự ỏn nhỏ, vốn ớt.
Thứ hai, số dự ỏn hoạt động trờn số dự ỏn được cấp giấy phộp hoạt động
là: năm 1986 tỷ trọng là 81% thỡ đến năm 2001 chỉ cũn 75,7%, đến thỏng 6/2004 tỷ trọng này là 77,04%, tuy đó tăng nhưng tỷ lệ tăng này là nhỏ và vẫn cũn thấp hơn so với năm 2001 và thấp hơn một số nhà đầu tư khỏc như Nhật Bản, Đài Loan… Số vốn đầu tư và quy mụ vốn trung bỡnh của cỏc dự ỏn lỳc đầu tăng sau đú lại giảm qua cỏc năm : từ 14,3 triệu USD năm 1996 lờn 17,2 triệu USD năm 2001 và đến 2004 là 15,28 triờu USD.
Thứ ba, một vấn đề đỏng núi là chuyển giao cụng nghệ. Mặc dự EU đó và
đang đúng gúp một cỏch đỏng kể vào sự phỏt triển kinh tế xó hội, tăng việc làm, mở rộng xuất khẩu, phỏt triển nguồn lực con người, phỏt triển được những ngành cụng nghiệp phụ trợ… Tuy vậy, cũng như bất kỳ nhà đầu tư nào khi đầu tư ra nước ngoài, cỏc doanh nghiệp EU tại Việt Nam là những tổ chức hướng vào mục đớch “thịnh vượng”, lợi nhuận lõu dài với những khoản lợi nhuận hợp lý chứ khụng phải là cỏc tổ chức từ thiện. Do đú cỏc doanh nghiệp này khụng thể “bày tỏ” bất kỳ sự quan tõm nào, nếu Việt Nam khụng cú những điều kiện thuận lợi để
“lụi cuốn” họ. Điều này lý giải vỡ sao cỏc cụng ty của EU gần đõy lại đổ xụ vào khu vực Đụng Nam Á, Trung Quốc chứ khụng phải Ấn Độ hay một vài nước khỏc (như một số nước nghốo ở Chõu Phi chẳng hạn).
Đối với Việt Nam, vấn đề chuyển giao cụng nghệ theo mụ hỡnh “Đàn nhạn bay” mà EU lại cú Phỏp và Hà Lan là 2 trong số những con nhạn đầu đàn, là vấn đề mà Việt Nam hoàn toàn khụng mong muốn. Như thế, Việt Nam thực tế sẽ khụng thể tận dụng được cụng nghệ nguồn trực tiếp, mà chỉ tiếp nhận được cụng nghệ lạc hậu so với ngay cả cỏc nước trong khu vực như Singapore, Malaysia khụng thể núi đến chuyện “đi tắt, đún đầu”. Chớnh vỡ thế, trong thời gian trước mắt tiếp nhận cụng nghệ sử dụng nhiều lao động để giải quyết việc làm là cần thiết, nhưng về lõu dài cần phải triệt để tận dụng cụng nghệ nguồn tiờn tiến của cỏc nước EU, như cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ phục vụ cụng nghiệp chế biến…
Thứ tư, hiện nay mới chỉ cú 15 trờn tổng số 25 nước thành viờn EU cú cỏc
dự ỏn đầu tư tại Việt Nam. Trong khi ở Trung Quốc con số này là 25 nước. Ước tớnh khoảng trờn 1/3 FDI trờn thế giới là từ cỏc nước EU, nhưng đầu tư của EU vào Việt Nam mới chỉ dừng lại ở mức quỏ nhỏ bộ, chưa tới 1% (theo UNCTAD).
Thứ năm, cỏc nhà đầu tư EU chưa chỳ trọng vào lĩnh vực hàng hoỏ trung
gian, mà lĩnh vực này lại tăng mạnh trong quỏ trỡnh CNH - HĐH ở Việt Nam. Trong khi đú cỏc nhà đầu tư Chõu Á lại khai thỏc lĩnh vực này rất mạnh. Đõy là nguyờn nhõn làm cho vốn đầu tư của EU tăng khụng mạnh, hy vọng sẽ cú sự thay đổi lớn nếu cỏc nhà đầu tư Chõu Âu chỳ trọng vào lĩnh vực này.
Vấn đề cuối cựng là xử lý nạn ụ nhiễm mụi trường (khớ thải, nước thải cụng nghiệp…) do sử dụng cụng nghệ cũ, sao cho bảo vệ mụi trường và giữ cõn bằng sinh thỏi, hạn chế tối đa thiệt hại gõy ra cho mụi trường.
Như vậy, đầu tư trực tiếp của EU tại Việt Nam đó đem lại cho nước ta nhiều thay đổi theo hướng tớch cực và đi theo đỳng quỹ đạo mà Việt Nam mong muốn, cho dự khụng phủ nhận một số hạn chế cũn tồn tại. Hơn nữa, FDI của EU gúp phần tạo sự ổn định mụi trường đầu tư ở Việt Nam. Vấn đề là tỡm cỏch hạn chế, hay xoỏ bỏ hoàn toàn những tồn tại núi trờn ở phớa Việt Nam. Muốn vậy, điều đầu tiờn là cần thiết phải tỡm ra được nguyờn nhõn của những tồn tại đú.