Nguyờn nhõ n:

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút fdi của eu vào việt nam giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 54 - 56)

III/ Đỏnh giỏ chung về FDI của EU vào Việt Nam thời kỳ 1988 – 2004 1 Tỏc động tớch cực đến phỏt triển kinh tế Việt Nam :

3.Nguyờn nhõ n:

Cú thể thấy FDI của EU ở Việt Nam đang trong tỡnh trạng khụng ổn định và chưa tương xứng với tiềm năng của cả hai bờn. Cú thể kể tới những nguyờn nhõn chủ yếu sau đõy :

Một là, nếu đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản chủ yếu nhăm vào chi phớ

lao động rẻ thỡ phần lớn đầu tư của EU là nhằm khai thỏc, xõm nhập thị trường nước ngoài. Đối với cỏc nhà đầu tư EU, thị trường được coi là nhõn tố quan trọng khi quyết định thõm nhập vào nền kinh tế của cỏc nước khỏc. Dưới con mắt cỏc nhà đầu tư EU, Việt Nam khụng được coi là thị trường rộng lớn nếu xột theo sức mua của nú. Thị trường Việt Nam tuy rộng mở đối với hàng hoỏ của EU nhưng lại kộm khả năng thanh toỏn. Trỏi lại, cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển là thị trường rất khú tớnh nhưng lại cú khả năng thanh toỏn cao và trước mắt vẫn giữ vị trớ quan trọng trong chiến lược đầu tư ra nước ngoài của cỏc nước EU.

Hai là, cỏc nước EU cú thế mạnh trong lĩnh vực đũi hỏi trỡnh độ cụng

nghệ cao, kỹ thuật cao như chế tạo mỏy, phương tiện vận tải, kỹ thuật điện, cụng nghiệp chế biến… Song thị trường tiờu thụ cỏc mặt hàng này ở Việt Nam cũn nhỏ. Cỏc chuyờn gia kinh tế phương Tõy cho rằng hiện nay chưa cú dấu hiệu nào chứng tỏ Việt Nam cú thể trở thành thị trường nhập khẩu mỏy múc thiết bị quan trọng của EU trong tương lai. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ – bộ phận năng động nhất của EU vẫn chưa nắm bắt được những cơ hội ở thị trường Việt Nam. Sự thiếu ổn định trong khuụn khổ phỏp lý của Việt Nam, cộng với cỏc thụng lệ kinh doanh xa lạ đũi hỏi phải hoạt động thụng qua hỡnh thức 100% vốn nước ngồi và liờn doanh đó hạn chế nguồn vốn đầu tư của EU vào Việt Nam. Cỏc cụng ty nhỏ phải đương đầu với những khú khăn trong việc tài trợ cho cỏc hoạt động của mỡnh tại Việt Nam.

Ba là, sự hỡnh thành hàng loạt khối liờn kết kinh tế cựng với xu hướng

quốc tế hoỏ dẫn tới việc cỏc nước trong khu vực co cụm lại quan tõm nhiều tới hợp tỏc đầu tư trong nội bộ hơn. Đặc biệt, khi EU mở rộng sang phớa Đụng, tất nhiờn EU sẽ quan tõm đầu tư nhiều hơn cho cỏc thành viờn mới này nhằm giỳp họ cú nền kinh tế phỏt triển tương xứng với cả khối.

Bốn là, cuộc khủng hoảng tài chớnh – tiền tệ Chõu Á đó làm giỏ nhõn cụng

khu vực bị mất giỏ nờn giỏ nhõn cụng của cỏc nước này trở nờn rẻ hơn so với Việt Nam. Trờn thực tế, Việt Nam đang mất dần lợi thế về lao động rẻ so với cỏc nước trong khu vực. Thờm vào đú, nhiều người, đặc biệt là người Chõu Âu, cho rằng cỏc nước bị khủng hoảng cú rất nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bởi những chi phớ vận hành thấp sẽ làm cho cỏc nước này cú sức hấp dẫn lớn đối với cỏc nhà ĐTNN. Điều này đó và đang ảnh hưởng đỏng kể đến lợi thế so sỏnh của Việt Nam.

Năm là, từ những năm 80 trở lại đõy, cuộc cạnh tranh kinh tế giữa Mỹ,

Nhật Bản và Tõy Âu trở nờn gay gắt và ỏc liệt. Xu hướng liờn kết cỏc khu vực ngoại vi vào cỏc trung tõm lớn trở nờn rỏo riết, do đú cỏc chớnh sỏch bảo hộ khối ra đời nhanh chúng. Nếu như ở thập kỷ 70, việc chuyển cỏc cơ sở sản xuất ra nước ngoài là nhằm thoỏt khỏi sự gia tăng tiền lương quỏ cao ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển và khai thỏc cỏc nguồn nguyờn liệu, thỡ ở thập kỷ 80, khả năng phỏt triển cỏc ngành kỹ thuật cao và sự hoàn thiện cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ như thụng tin hiện đại, mạng lưới giao thụng phỏt triển và lao động lành nghề đó trở thành nhõn tố hấp dẫn hơn. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn làm cho ĐTNN vào Việt Nam trong đú cú FDI của EU cú chiều hướng giảm sỳt.

Sỏu là, cỏc yếu kộm nội tại của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua

đó tỏc động trực tiếp đến sự suy giảm FDI và sự kộm hiệu quả trong thực hiện cỏc dự ỏn FDI của EU vào Việt Nam, cụ thể là:

 Mụi trường đầu tư của Việt Nam chưa thực sự thụng thoỏng : mặc dự cho đến nay, Luật ĐTNN Việt Nam được đỏnh giỏ là khỏ thụng thoỏng nhưng việc thực hiện, theo ý kiến chung của nhiều doanh nghiệp đang cú dự ỏn đầu tư tại Việt Nam, vẫn phỏt sinh khụng ớt trở ngại. ễng Trần Trung Hiếu, phú giỏm đốc điều hành Cụng ty Nam Sơn (100% vốn nước ngoài) cho biết, quỏ trỡnh cấp giấy phộp của Việt Nam vẫn cũn phức tạp so với cỏc nước trong khu vực. Tất cả cỏc dự ỏn ĐTNN đều phải được cấp phộp, trong khi nhiều quốc gia khỏc như Singapore, Trung Quốc thậm chớ khụng yờu cầu giấy phộp cho hoạt động ĐTNN ở hầu hết cỏc lĩnh vực, ngoại trừ một số lĩnh vực cú tớnh nhạy cảm cao. Ngoài ra, nếu những doanh nghiệp ĐTNN muốn sửa đổi, điều chỉnh giấy phộp, cỏc doanh nghiệp buộc phải thực hiện quy trỡnh xin giấy phộp từ đầu, rất tốn thời gian và chi phớ.

Về loại hỡnh cụng ty TNHH bắt buộc đối với tất cả cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN, theo ý kiến của doanh nghiệp, quy định đú cú vẻ như để bảo vệ vốn trong nước khỏi “chảy” vào tỳi người nước ngoài, nhưng thực ra lại đang làm cản trở người dõn trong nước tham gia đầu tư, kinh doanh, trở thành cỏc đồng sở hữu cỏc cụng ty cổ phần nước ngoài. Bởi lẽ, cỏc nguồn vốn cổ phần mà cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN huy động, trước hết sẽ làm lợi cho Việt Nam dưới hỡnh thức lợi nhuận mà doanh nghiệp làm ra, việc làm mới tạo nờn, thu nhập cho người lao động và cổ đụng Việt Nam, sau đú mới là cỏc khoản lợi nhuận sau thuế cho nhà ĐTNN.

 Tốc độ giải ngõn FDI chậm cựng với cỏc doanh nghiệp hoạt động kộm hiệu quả, hoặc phải giải thể hoặc phải sỏp nhập cũng chớnh là nguyờn nhõn gõy nản lũng cỏc nhà đầu tư EU.

 Việt Nam thiếu một kế hoạch thu hỳt vốn đầu tư thống nhất theo ngành, theo vựng để hướng dẫn đầu tư, khiến nhiều dự ỏn tiếp tục được cấp giấy phộp trong cỏc ngành, cỏc mặt hàng đó bóo hồ, nờn khõu triển khai sau giấy phộp gặp nhiều khú khăn, nhiều dự ỏn hoạt động kộm hiệu quả, từ đú làm nản lũng cỏc nhà đầu tư EU đến sau và cú ý định đầu tư vào những lĩnh vực đú.

 Về cơ sở hạ tầng để tiếp nhận đầu tư cũn yếu và thiếu đồng bộ, khụng đủ hấp dẫn cỏc nhà đầu tư EU. Hầu hết cỏc nhà đầu tư đến Việt Nam đều phàn nàn về cơ sở hạ tầng quỏ kộm, nhất là hệ thống giao thụng.

 Vấn đề nguồn nhõn lực của Việt Nam cũn yếu kộm cả về chuyờn mụn lẫn tay nghề cũng là yếu tố gõy cản trở việc thu hỳt FDI của EU. Lực lượng cỏn bộ của Việt Nam làm việc trong cỏc liờn doanh núi chung là do cỏc ngành, địa phương tuyển cử nờn cú nhiều hạn chế về năng lực, kinh nghiệm trong hoạt động ĐTNN.

Ngoài ra, cũng phải thấy một số nguyờn nhõn khỏc như Việt Nam chưa

tham gia vào WTO nờn khụng được hưởng những quy chế và ưu đói của WTO và sẽ cản trở cỏc nhà đầu tư khi họ thực hiện sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. Cỏc nước EU chưa tin tưởng vào tiềm năng phỏt triển của Việt Nam nờn đó thận trọng thỏi quỏ khi đầu tư vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút fdi của eu vào việt nam giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 54 - 56)