III/ Đỏnh giỏ chung về FDI của EU vào Việt Nam thời kỳ 1988 – 2004 1 Tỏc động tớch cực đến phỏt triển kinh tế Việt Nam :
1.6. Thỳc đẩy quỏ trỡnh cải cỏch hệ thống luật phỏp của Việt Nam nhằm cải thiện mụi trường đầu tư
thiện mụi trường đầu tư
Trong bối cảnh cạnh tranh thu hỳt ĐTNN trờn thế giới gia tăng và trước ảnh hưởng tiờu cực của khủng hoảng kinh tế khu vực, cỏc nhà đầu tư của EU đó gúp phần thỳc đẩy quỏ trỡnh cải cỏch hệ thống luật phỏp của Việt Nam nhằm cải thiện mụi trường đầu tư. Đú là những chớnh sỏch đó được thực hiện để cải thiện mụi trường đầu tư, bao gồm chớnh sỏch thỏo gỡ khú khăn cho cỏc doanh nghiệp ĐTNN như miễn giảm thuế, tiền thuờ đất, cho dón, hoón tiến độ hoặc thay đổi mục tiờu dự ỏn, giảm chi phớ đầu tư; đơn giản hoỏ thủ tục đầu tư, mở rộng quyền tự chủ của cỏc doanh nghiệp ĐTNN; khuyến khớch ĐTNN vào những ngành, lĩnh vực, địa bàn cần thu hỳt vốn ĐTNN. Nhờ đú mà mụi trường đầu tư nước ta được cải thiện một bước, phự hợp hơn với nhu cầu của cỏc nhà ĐTNN.
Như vậy, từ những phõn tớch trờn cho thấy rừ những tỏc động toàn diện của nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ EU đối với phỏt triển kinh tế – xó hội Việt Nam núi chung. Và EU luụn khẳng định vai trũ là đối tỏc quan trọng trong tiến trỡnh phỏt triển kinh tế, thực hiện CNH, HĐH của Việt Nam. Việt Nam mong muốn EU sẽ tăng cường hơn nữa nguồn vốn tài chớnh hỗ trợ phỏt triển cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam thụng qua cỏc chương trỡnh như ODA; đầu tư cụng nghệ phỏt triển sản xuất cụng nghiệp, nụng nghiệp; hỗ trợ việc vận động xỳc tiến đầu tư của EU vào Việt Nam hướng vào cỏc chương trỡnh dự ỏn trọng điểm cụ thể; thu hỳt ĐTNN của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của EU; hướng ĐTNN vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, phỏt triển cơ khớ chế tạo, chế biến nụng sản, thực phẩm để mở rộng hơn lĩnh vực ĐTNN và tăng cường trao đổi thương mại của EU vào Việt Nam. Đõy cũng là những điểm quan trọng trong chương trỡnh xỳc tiến đầu tư – thương mại của EU vào khu vực thị trường Việt Nam trong những năm tới.
2. Hạn chế :