III/ Đỏnh giỏ chung về FDI của EU vào Việt Nam thời kỳ 1988 – 2004 1 Tỏc động tớch cực đến phỏt triển kinh tế Việt Nam :
1.2. Đầu tư trực tiếp EU thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
Nguồn vốn đầu tư từ EU đó tạo ra một mụi trường tốt cho Việt Nam thực hiện chiến lược đẩy mạnh xuất nhập khẩu, tăng cường trao đổi hàng hoỏ, dịch vụ
và cụng nghệ với nước ngoài, tăng thờm được nhiều mặt hàng của Việt Nam thõm nhập vào thị trường cỏc nước EU núi riờng và thị trường quốc tế núi chung; tạo cho cỏc sản phẩm hàng hoỏ của Việt Nam cú một vị trớ trờn thị trường thế giới trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay và ngược lại, thị trường Việt Nam cũng phần nào trở nờn phong phỳ hơn với cỏc sản phẩm hàng hoỏ từ EU và thế giới. Đõy cũng chớnh là thời cơ để Việt Nam tham gia vào quỏ trỡnh phõn cụng lao động quốc tế, tạo điều kiện đầu tư, phỏt triển chiều sõu theo hướng chuyờn mụn hoỏ, tận dụng cỏc lợi thế so sỏnh của mỡnh.
Mở rộng thị trường xuất khẩu hiện đang là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của thương mại Việt Nam. Thụng qua nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ EU đó thỳc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – EU phỏt triển và đạt hiệu quả cao, gúp phần làm cõn bằng cỏn cõn thương mại của Việt Nam, giảm nhập siờu, cõn đối cơ cấu thị trường, hạn chế những rủi ro trong thương mại quốc tế, ổn định cho toàn bộ nền kinh tế. Do mở rộng được thị trường sang khu vực EU nờn tỷ trọng cỏc thị trường Chõu Á của thương mại Việt Nam đó giảm từ 77% xuống cũn khoảng 57% - 58%; tỷ trọng cỏc thị trường trung gian như Hồng Kụng, Singapore cũng đó giảm dần.
Bảng 14 : Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – EU (triệu USD)
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất nhập khẩu
Giỏ trị Tăng (%) Giỏ trị Tăng (%) Giỏ trị Tăng (%)
1998 2125,8 32,2 1307,6 -1,3 3433,4 17,11999 2506,3 17,9 1052,8 -19,5 3559,1 3,7 1999 2506,3 17,9 1052,8 -19,5 3559,1 3,7 2000 2824,4 12,7 1302,6 -23,7 4127,0 15,9 2001 3002,9 6,3 1527,4 17,2 4530,3 9,7 2002 3149,9 4,9 1842,1 20,5 4991,1 10,2
Nguồn : Tổng cục Hải quan
Tăng cường thu hỳt nguồn vốn đầu tư từ EU nhằm phỏt triển mạnh cỏc dự ỏn đầu tư cả về khối lượng và chất lượng, từ đú cú thể tăng cường xuất khẩu và đồng thời đi đụi với tăng nhập khẩu mỏy múc, thiết bị cụng nghệ nguồn. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang EU tăng với tốc độ bỡnh quõn khỏ cao, gần 40%/năm thời kỳ 1990 – 2000 (trong khi đú Nhật Bản là 33,20%; Mỹ là 26,66%), đạt 12.111,22 triệu USD; mức tăng tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam hàng năm tăng khỏ ổn định, cao hơn nhiều so với tỷ trọng
của cỏc thị trường Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ và cơ cấu hàng xuất khẩu đó cú những thay đổi đỏng kể. Năm 2004, EU trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong đú giày dộp là mặt hàng xuất khẩu hiện cú kim ngạch lớn nhất (chiếm trờn 80% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam); tiếp đến là hàng dệt may (chiếm gần 50%). Kim ngạch nhập khẩu mỏy múc, thiết bị phụ tựng ngày càng tăng, luụn đạt giỏ trị cao nhất trong cỏc mặt hàng nhập khẩu từ EU. Hiện nay, EU là đối tỏc hỗ trợ rất lớn cho những nỗ lực của Việt Nam trong việc cải thiện thõm hụt cỏn cõn thương mại của mỡnh. Tỡnh trạng nhập siờu của thương mại Việt Nam đó giảm cả về giỏ trị tuyệt đối lẫn tương đối. Sau khi tăng mạnh vào năm 1996 với tỷ lệ nhập siờu là 53,6%, đõy là tỷ lệ nhập siờu cao nhất trong thời kỳ 1990 – 2000; năm 1999 đạt tỷ lệ thấp nhất chỉ cũn chiếm 1,0% kim ngạch xuất khẩu; năm 2004 chiếm khoảng hơn 6% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Với nguồn vốn đầu tư của mỡnh, cỏc nhà đầu tư của EU đó phần nào thỳc đẩy quỏ trỡnh mở rộng dung lượng thị trường cả trong và ngoài Việt Nam, khai thụng được một số thị trường mà trước đõy Việt Nam vẫn cũn bỏ trống, tạo lợi thế cho hàng Việt Nam thõm nhập ổn định vào cỏc thị trường này, nõng cao năng lực hơn trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam.