1. Mụi trường bờn trong
1.1. Mụi trường kinh tế
Việt Nam là một quốc gia đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp, với thể chế kinh tế là cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước và sự lónh đạo của Đảng, điều đú phần nào tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư núi chung và hoạt động FDI núi riờng. Hơn nữa, Việt Nam đang thực hiện chiến lược cụng nghiệp hoỏ hướng về xuất khẩu với những chớnh sỏch ưu đói đó và đang tạo ra nhiều cơ hội cho nhà ĐTNN .
Tuy nhiờn, mụi trường kinh tế vĩ mụ của Việt Nam cũn nhiều hạn chế, yếu kộm, chưa tạo được thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp núi chung, doanh nghiệp cú vốn FDI núi riờng. Chẳng hạn tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 1997 – 2001 (6,44%) giảm đỏng kể so với giai đoạn 1991 – 1996 (8,42%) (Theo Thời bỏo kinh tế Việt Nam, số Đặc san 2000 – 2001), đến giai đoạn 2001 – 2005 tuy đó tăng lờn (7,4%) nhưng vẫn chưa đạt mức như thời kỳ trước. Thờm vào đú là việc định giỏ quỏ cao đồng VND so với đồng USD đó làm giảm vốn đầu tư bằng VND của nhà đầu tư. Hiện nay, tuy thị trường hàng hoỏ - dịch vụ phỏt triển nhanh, nhưng do quản lý chưa tốt nờn tỡnh trạng kinh doanh trỏi phộp, trốn lậu thuế, sản xuất hàng giả, hàng nhỏi, gian lận thương mại cũn phổ biến đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến cỏc nhà sản xuất. Thị trường cụng nghệ và cỏc dịch vụ thụng tin, phỏp lý, tài chớnh, bảo hiểm, kế toỏn, kiểm toỏn… chưa phỏt triển kịp
thời với cỏc lĩnh vực hợp tỏc đầu tư. Thị trường vốn, thị trường chứng khoỏn kộm phỏt triển cũng hạn chế khả năng đỏp ứng yờu cầu vốn của cỏc nhà đầu tư…
1.2. Mụi trường chớnh trị, luật phỏp
Sự ổn định về chớnh trị ở Việt Nam là một nhõn tố quan trọng thu hỳt FDI tăng ổn định vào đầu thập niờn 90 và trong giai đoạn hiện nay nú vẫn cũn tỏc dụng. Đõy là lợi thế của Việt Nam so với cỏc nước trong khu vực vỡ nú tạo niềm tin và sự an toàn về chớnh trị cho nhà ĐTNN. Chủ nghĩa khủng bố ở Philippines cũng như chủ nghĩa ly khai ở Indonesia trong những năm gần đõy luụn là mối đe doạ lớn cho nhà đầu tư và trở thành một trong những nguyờn nhõn làm giảm FDI ở cỏc quốc gia này.
Đối với nhõn tố thu hỳt FDI do Chớnh phủ tạo điều kiện thương mại thuận lợi cho thấy khuyến khớch của Việt Nam đối với FDI như miễn thuế nhập khẩu thiết bị và nguyờn liệu cho cỏc dự ỏn đầu tư và cỏc khuyến khớch khỏc là cú tớnh cạnh tranh.
Bảng 18 : So sỏnh cỏc yếu tố khuyến khớch FDI ở một số nước Đụng Nam Á
Quốc gia Ưu đói thực Thuế nhập khẩu Khuyến khớch và cỏc điều kiện khỏc Indonesia Khụng cú Được hoàn lại thuế
(1) Cỏc dự ỏn phải là liờn doanh
(2) Cú thể vay tiền từ cỏc ngõn hàng được Chớnh phủ bảo trợ
Malaysia Miến thuế 5 năm
Miễn thuế nhập khẩu thiết bị và nguyờn liệu cho cỏc dự ỏn phờ chuẩn
Khấu trừ thuế đỏnh vào cỏc chi tiờu R&D
Philippines Miễn thuế từ 3 đến 8 năm
Miễn thuế nhập khẩu mỏy múc và cỏc hàng rào bảo hộ khi dự ỏn bắt đầu hoạt động
Ưu đói thuế cho cỏc khu vực kộm phỏt triển
Singapore
Miễn thuế từ 5 đến 10 năm
Miễn hoàn toàn cỏc loại thuế nhập khẩu
(1) Cho vay lói suất ưu đói đối với cỏc ngành cụng nghiệp trọng tõm
(2) Khấu trừ thuế đầu vào cỏc chi tiờu R&D
Thỏi Lan
Miễn thuế từ 3 đến 5 năm
Miễn thuế cho mỏy múc và một số nguyờn liệu
(1) Ưu đói thuế và tớn dụng đối với cỏc dự ỏn khụng ở Bangkok (2) Hỗ trợ hạ tầng cơ sở cho cỏc dự ỏn lớn Việt Nam Miễn thuế 2 năm và 2 năm giảm thuế 50% thuế
Miễn thuế cho cỏc thiết bị và nguyờn vật liệu của cỏc dự ỏn phờ duyệt
(1) Giảm thuế thu nhập cụng ty cho cỏc ngành cụng nghiệp nằm trong dỏnh sỏch ưu tiờn
(2) Cho phộp hỡnh thức DN 100% vốn nước ngoài
Nguồn: World Bank 1998
Tuy nhiờn, Việt Nam là nước XHCN, vỡ vậy đó gõy ra quan niệm sai lầm rằng Việt Nam khụng cú cơ chế thị trường, do đú khụng hấp dẫn nhà đầu tư. Bờn
cạnh đú, mặc dự Việt Nam đó chớnh sỏch bảo vệ quyền tài sản của người nước ngoài, song cỏc văn bản quy định về sở hữu trớ tuệ lại chưa rừ ràng, gõy tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh. Hơn nữa, tuy rằng mụi trường đầu tư Việt Nam cú tớnh ổn định khỏ cao, song việc ban hành chớnh sỏch lại thường xuyờn thay đổi và khụng được dự bỏo, thường đưa ra cỏc quy định khụng mong đợi cho nhà đầu tư.
Về hệ thống luật phỏp, nhận xột đầu tiờn của nhà đầu tư khi đến Việt Nam là hệ thống luật phỏp thiếu sự đồng bộ, thiếu rừ ràng và khú dự đoỏn trước được. Nhiều văn bản dưới luật ban hành chậm so với quy định, chậm đi vào cuộc sống. Một số văn bản hướng dẫn của cỏc bộ, ngành, địa phương cú xu hướng xiết lại, dẫn đến tỡnh trạng “trờn thoỏng, dưới chặt”, thậm chớ chồng chộo, thiếu thống nhất. Cỏc ưu đói về thuế tài chớnh chưa cao, chủ yếu dành cho cỏc lĩnh vực, địa bàn nhà đầu tư ớt quan tõm, chưa thực sự hướng vào xuất khẩu, khai thỏc lợi thế so sỏnh của Việt Nam. Nhiều vướng mắc trong quỏ trỡnh triển khai hoạt động thuộc phạm vi điều chỉnh của luật phỏp chuyờn ngành như đất đai, lao động, quản lý ngoại hối, chế độ kế toỏn kiểm toỏn, xuất nhập cảnh, thuế VAT… Hệ thống luật phỏp của Việt Nam cũng chưa tạo ra một sõn chơi bỡnh đẳng cho nhà đầu tư trong nước và nhà ĐTNN.
1.3. Thủ tục hành chớnh
Thủ tục hành chớnh ở Việt Nam, núi chung, đó và đang cải tiến theo hướng đơn giản hoỏ, một cửa, giảm bớt cỏc thủ tục trong cỏc khõu đăng ký, cấp phộp đầu tư, đăng ký và chuyển quyền sử dụng đất, rỳt ngắn thời gian thẩm định dự ỏn
Mặc dự đó cú những cải tiến đỏng kể như vậy, nhưng thủ tục và cơ chế hành chớnh ở Việt Nam vẫn cũn rất phức tạp, rườm rà, mất nhiều thời gian. Chẳng hạn, thủ tục cấp phộp đó được cải tiến nhưng lại dẫn tới tỡnh trạng “một cửa nhiều khoỏ”; sự phối hợp giữa cỏc ngành cũn chưa kịp thời; thủ tục sửa đổi giấy phộp đầu tư thường phức tạp, tỉ mỉ làm hạn chế phỏt triển đầu tư thờm. Cỏc thủ tục khỏc cũng trong tỡnh trạng tương tự như : thủ tục hải quan khụng rừ ràng; thủ tục đất đai (giỏ thuờ đất, chớnh sỏch giải toả, đền bự, cấp giấy chứng nhận quyển sử dụng đất) khụng đồng nhất và phức tạp; thủ tục xõy dựng (cấp chứng chỉ quy hoạch, giấy phộp xõy dựng) cũn nhiều phiền hà; thủ tục cấp Visa mất
nhiều thời gian và lệ phớ cao; việc tuyển dụng lao động phải qua trung tõm dịch vụ gõy tốn kộm thời gian, chi phớ, nhưng chất lượng thấp…
1.4. Cơ sở hạ tầng vật chất – kỹ thuật
Mặc dự chỉ mới qua 15 năm đổi mới, nhưng cơ sở hạ tầng vật chất – kỹ thuật của Việt Nam đó cú nhiều cải thiện đỏng kể. Đặc biệt là ở một số địa phương như Tp. Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Bỡnh Dương, Đồng Nai, và cỏc tỉnh thành phố duyờn hải miền trung đó cú hệ thống giao thụng tương đối thuận lợi, khoảng cỏch đến cỏc cảng lớn ngắn, cỏc dịch vụ bổ trợ như tài chớnh, ngõn hàng phỏt triển đó thu hỳt mạnh FDI vào cỏc khu vực này.
Cũng giống như nhiều LDCs khỏc, cơ sở hạ tầng vật chất – kỹ thuật của Việt Nam, nhỡn một cỏch tổng quan, cũn nhiều yếu kộm và hạn chế. Hệ thống giao thụng vận tải, điện, nước cũn lạc hậu, đặc biệt là ở những khu cụng nghiệp, khu chế xuất. Cỏc dịch vụ bưu chớnh viễn thụng, tài chớnh, ngõn hàng, tư vấn phỏp lý, bảo hiểm… vẫn chưa được phỏt triển. Như vậy, mặc dự cú một số địa phương đó cú được cơ sở hạ tầng khỏ hấp dẫn ĐTNN, nhưng trong cả nước thỡ đõy vẫn là nhõn tố hạn chế đầu tư, điều này đũi hỏi Việt Nam phải nỗ lực hơn nữa để nõng cấp và phỏt triển cơ sở hạ tầng hiện đại và mang tớnh cạnh tranh so với khu vực và thế giới.
1.5. Nguồn nhõn lực
Ở Việt Nam, tuy đội ngũ lao động dồi dào về số lượng nhưng lại hạn chế về chất lượng, chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc doanh nghiệp FDI về lao động cú tay nghề cao, kỷ luật lao động kộm, năng suất lao động thấp. Do đú, thế mạnh về lao động của Việt Nam giảm dần.
Một cụng bố của Viện Phỏt triển hải ngoại Anh quốc (ODI) kết luận rằng tăng trưởng của FDI vào Việt Nam vào nửa đầu thập niờn 90 là do chi phớ lao động thấp. Tuy nhiờn, gần đõy chi phớ lao động và một số chi phớ khỏc ở Việt Nam hiện nay khụng cũn là nhõn tố thu hỳt FDI nữa vỡ chỳng trở nờn đắt tương đối so với cỏc nước trong khu vực (Xem bảng 19).
Bảng 19 : Chi phớ liờn quan đến đầu tư tại một số thành phố Chõu Á (năm 2000)
Thành phố Chỉ tiờu Hà Nội Tp. Hồ Chớ Minh Thượng Hải Bangkok Kuala Lumpur Jarkarta Manila Lương cụng nhõn/thỏng 93 94 199 147 341 122 179 Lương kỹ sư/thỏng 263 216 362 325 649 177 320 Lương cỏn bộ quản lý/thỏng 535 489 598 646 1454 443 563 Tiền thuờ văn
phũng/thỏng/m³ 19 15 24 10 17 20 28 Căn hộ cho người nhà
nước thuờ/thỏng 1700 1700 1750 1330 921 2350 1550 Tiền điện kinh
doanh/Kwh 0,07 0,07 0,07 0,04 0,05 0,017 0,09 Giỏ xăng 0,37 0,37 0,35 0,83 0,31 0,12 0,374 Thuế thu nhập cỏ nhõn
cao nhất 50 50 45 37 29 35 32
Nguồn: Bỏo điểm tin kinh tế ngày 21/4/2001
2. Mụi trường bờn ngoài
2.1. Xu hướng quốc tế hiện nay
Cuộc cạnh tranh kinh tế giữa cỏc nước, mà đặc biệt là giữa Mỹ, Tõy Âu và Nhật Bản, đang trở nờn gay gắt hơn. Cỏc hàng rào thuế quan được dỡ bỏ nhưng lại xuất hiện ngày càng nhiều cỏc biện phỏp bảo hộ mới. Trước tỡnh hỡnh này, cỏc TNCs cũng như cỏc khối liờn kết kinh tế (trong đú cú EU) thực hiện đầu tư lẫn nhau để trỏnh những hàng rào bảo hộ này. Vỡ thế mà đầu tư của cỏc cụng ty, cỏc khối này ra ngoài sẽ giảm sỳt, và Việt Nam cũng khụng nằm ngoài vũng ảnh hưởng này. Để thu hỳt được FDI của cỏc tổ chức này thỡ Việt Nam cần phải cải cỏch nền kinh tế mạnh hơn nữa để cú thể phỏt triển nhanh hơn, và đặc biệt là để tham gia vào WTO.
2.2. Tỏc động từ cỏc thị trường cạnh tranh
Mặc dự FDI trờn thế giới suy giảm trầm trọng nhưng Chõu Phi, Đụng Âu, Trung Quốc vẫn là những địa điểm thu hỳt dũng vốn FDI. Trong những nước này thỡ đỏng núi nhất là Trung Quốc, vỡ cựng với việc gia nhập WTO, Trung Quốc sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh lớn của ASEAN núi chung và của Việt Nam núi riờng. Theo đỏnh giỏ của EIU, trong thời kỳ 2001 – 2005, Trung Quốc đứng thứ 4 trong số 10 địa chỉ thu hỳt vốn FDI hàng đầu thế giới, với lượng vốn tiếp nhận trung bỡnh hàng năm là 57,6 tỷ USD, chiếm 6,5% tổng FDI toàn thế giới. Hiện Trung Quốc chiếm hơn 1/2 vốn đầu tư của Mỹ và Tõy Âu. Theo bỏo Handelsbatt, mặc dự cỏc TNCs hiện khụng cú ý định rỳt khỏi khu vực Đụng Nam Á. Song cỏc
nước và vựng lónh thổ giàu cú ở Đụng Á như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, và Trung Quốc với dõn số khổng lồ, theo cỏc chuyờn gia Đức, đang cú sức hỳt to lớn đối với cỏc nhà ĐTNN, nhất là cỏc nhà đầu tư EU khi họ đầu tư ra nước ngoài để chiếm lĩnh thị trường. Với sức hỳt mạnh như vậy, Trung Quốc sẽ làm giảm vốn đầu tư vào cỏc nước khỏc trong đú cú Việt Nam. Theo đỏnh giỏ của Cụng ty tư vấn rủi ro chớnh trị và kinh tế (PERC) thỏng 9/2000 cho thấy, nếu xột cả 2 nhõn tố giỏ cả và chất lượng lao động thỡ Trung Quốc và Ấn Độ là 2 thị trường lao động hấp dẫn nhất. Bờn cạnh đú, Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng bởi chớnh sỏch hội nhập tớch cực của Myanmar và Campuchia vào khu vực ASEAN. Hơn nữa, sau khủng hoảng 1997, cỏc nước trong khu vực nhất là Thỏi Lan và Hàn Quốc thực hiện chớnh sỏch cải tổ mạnh mẽ và triệt để đối với khu vực dịch vụ và ngõn hàng cựng với sự giỳp đỡ cú hiệu quả của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tạo ra sự phục hồi nhanh chúng biến cỏc quốc gia này vươn lờn vị trớ hàng đầu, là nơi đến của dũng FDI. Điều này là thỏch thức rất lớn đối với cỏc LDCs trong đú cú Việt Nam.
2.3. Tỏc động của việc Việt Nam gia nhập AFTA, khu vực đầu tư ASEAN (AIA) và ký kết Hiệp định thương mại Việt – Mỹ (AIA) và ký kết Hiệp định thương mại Việt – Mỹ
Đõy sẽ là điểm sỏng cho mụi trường đầu tư của Việt Nam trong điều kiện hiện nay. Khi Hiệp định thương mại Việt – Mỹ cú hiệu lực, cỏc nhà đầu tư sẽ đầu tư vào Việt Nam làm bàn đạp xuất khẩu hàng hoỏ sang Mỹ để hưởng ưu đói về thuế quan. Cũng như vậy, khi tham gia vào AIA, Việt Nam sẽ cú nhiều cơ hội tiếp cận được nguồn vốn FDI trờn thế giới và trong khu vực nhờ hoạt động của tổ chức này. Hơn nữa, ĐTNN luụn cú mối quan hệ mật thiết với thương mại quốc tế, vỡ vậy, khi Việt Nam tăng cường hội nhập khu vực và quốc tế thỡ chắc chắn kim ngạch xuất nhập khẩu sẽ tăng và thỳc đẩu hoạt động FDI. Tuy nhiờn, Việt Nam cần tăng cường hơn nữa tỷ trọng xuất khẩu cụng nghiệp trong kim ngạch xuất nhập khẩu, vỡ thực tế ở cỏc nước Thỏi Lan, Philippines, Maylaysia cho thấy tỷ trọng này chiếm tới 50% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, vỡ vậy đó tạo động lực thu hỳt FDI (Tạp chớ Phỏt triển kinh tế, số 120/2000).