Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật phỏp, cơ chế chớnh sỏch về FD

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút fdi của eu vào việt nam giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 73 - 74)

IV/ Cỏc giải phỏp thỳc đẩy thu hỳt FDI của EU vào Việt Nam giai đoạn 2006-

1. Nhúm giải phỏp để tăng cường thu hỳt FDI núi chung vào Việt Nam :

1.3. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật phỏp, cơ chế chớnh sỏch về FD

Tớnh hấp dẫn của một quốc gia trong lĩnh vực đầu tư trước hết phải được thể hiện ở hệ thống luật phỏp, trong đú Luật ĐTNN là một bằng chứng cụ thể của sự mở cửa. Cỏc nhà đầu tư khi thực hiện đầu tư vào một nước nào đú đều phải đụng chạm tới rất nhiều vấn đề về luật phỏp và cỏc văn bản dưới luật (từ việc gúp vốn, thuờ và tuyển dụng lao động…). Nếu khụng cú cỏc văn bản hướng dẫn cụ thể thỡ họ sẽ khụng hiểu được ý đồ của nước sở tại và khụng hoạt động được. Hệ thống phỏp luật về lĩnh vực ĐTNN của Việt Nam hiện nay cần được xõy dựng theo hướng nhất quỏn, ổn định trờn cơ sở hệ thống phỏp luật hoàn chỉnh, bỡnh đẳng với tất cả cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước. Tớnh đồng bộ phải được xem xột cả về mặt kinh tế và xó hội. Về thời gian, phải đảm bảo tớnh kịp thời cũng như sự đồng bộ giữa cỏc văn bản luật và văn bản dưới luật.

Về Luật ĐTNN, cần đưa thờm cỏc quy định để đảm bảo nguyờn tắc đối xử quốc gia (National Treatment) trong cỏc lĩnh vực như : cỏc biện phỏp về đầu tư cú liờn quan đến thương mại (TRIMs) và chế độ cấp giấy phộp đầu tư. Ngoài ra, cần cú lộ trỡnh thống nhất Luật ĐTNN với Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước thành 1 bộ luật chung về khuyến khớch đầu tư. Điều này cú ý nghĩa rất quan trọng vỡ việc chia cắt mụi trường đầu tư theo cỏc luật khỏc nhau, phõn biệt đối xử giữa cỏc nhà đầu tư sẽ tạo mụi trường đầu tư khụng bỡnh đẳng, sẽ cú lợi cho một nhúm đầu tư này và bất lợi cho cỏc nhúm đầu tư khỏc.

Đối với cỏc văn bản luật, sau một thời gian ban hành và thực hiện nờn được xem xột, đỏnh giỏ lại vỡ mỗi văn bản sau khi ban hành sẽ bị thay đổi khi

những điều kiện để thực hiện nú khụng cũn nữa. Ngoài ra, trờn cơ sở việc thu thập cỏc thụng tin thực tế từ cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ quan nghiờn cứu, cỏc nhà khoa học và cỏn bộ quản lý kinh tế, cỏc cơ quan chức năng sẽ tổng hợp lại, sửa đổi và xõy dựng phương ỏn hoàn chỉnh. Cỏc quy định hướng dẫn thi hành luật ĐTNN, sau khi cấp giấy phộp đầu tư và trong quỏ trỡnh doanh nghiệp hoạt động cần phải được bổ sung (như thụng tư về giỏm định, thụng tư về thanh lý…).

Hỡnh thức cụng ty quản lý vốn, theo cỏc chuyờn gia kinh tế, là hỡnh thức đầu tư được ỏp dụng phổ biến ở nhiều quốc gia trờn thế giới, đối với những tập đoàn cú nhiều dự ỏn đầu tư tại một nước. Việc cho phộp nhà ĐTNN cú nhiều dự ỏn đầu tư tại Việt Nam được thành lập cụng ty quản lý vốn để quản lý cỏc dự ỏn đầu tư của mỡnh là rất cần thiết. Hoạt động của cụng ty này giỳp cho cỏc nhà ĐTNN điều phối và hỗ trợ hoạt động cho cỏc dự ỏn đầu tư khỏc nhau một cỏch cú hiệu quả, vừa tiết kiệm chi phớ, vừa nõng cao tớnh hiệu quả trong cỏc dự ỏn đầu tư của họ.

Ngoài ra cũng cần bỏ quy định về phần vốn gúp của bờn nước ngoài trong liờn doanh phải lớn hơn 30% vỡ quy định này sẽ ngăn cản cỏc nhà đầu tư cú vốn vừa và nhỏ đầu tư vào Việt Nam.

Cần phải xõy chớnh sỏch thu hỳt cỏc TNCs. Đõy là cỏc đặc điểm đỏng lưu ý trong việc xõy dựng chớnh sỏch thu hỳt FDI ở Việt Nam. Trước tiờn cần khuyến khớch cỏc TNCs đầu tư vào cỏc lĩnh vực cụng nghiệp chế tạo và dịch vụ. Đõy là thế mạnh của cỏc TNCs, đặc biệt là cỏc TNCs lớn của cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển Chõu Âu. Bằng cỏch này, Việt Nam khụng chỉ thu hỳt được nhiều vốn đầu tư mà cũn nhận được cụng nghệ chuyển giao một cỏch trực tiếp từ cụng nghệ nguồn (cụng ty mẹ) và tiếp cận nhanh chúng vào thị trường thế giới thụng qua mạng lưới marketing toàn cầu của họ. Trong khi đú cỏc đối tỏc cú tiềm năng đầu tư hạn chế thường chuyển giao cụng nghệ lạc hậu qua cỏc chi nhỏnh TNCs, theo mụ hỡnh “đàn nhạn bay” hoặc cụng nghệ trỡnh độ thấp. Vỡ vậy cần phải cú những tổ chức tư vấn chất lượng cao, những toà ỏn giải quyết tranh chấp cú uy tớn, hiểu biết sõu sắc về phỏp luật Việt Nam cũng như của thế giới.

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút fdi của eu vào việt nam giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w