BẢNG 12 LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU VÀ KIM NGẠCH

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông lâm sản (Trang 29 - 35)

234789 236736 233021 240678 250100 354340 267510 270210 Nhập khẩu từ Việt Nam49559587010691120 1340 1520

BẢNG 12 LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU VÀ KIM NGẠCH

Năm Lượng gạo(nghỡn tấn) Kim ngạch (USD)

1372 1478 1016 1953 1649 1962 2025 310.249 275.390 229.875 405.132 335.651 420.861 538.838

1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Σ 26.177

Thời bỏo kinh tế - 1999

Tớnh trong 10 năm qua từ (1989-1999 ) tổng sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam lờn đến con số 26177000 tấn. Mặc dự gạo của nước ta bị sức ộp cạnh tranh của nhiều đối thủ như Thỏi Lan, Mỹ, đặc biệt là sự cạnh tranh về giỏ cả làm khú khăn cho việc xuất khẩu gạo của Việt Nam dẫn đến thiệt hại hàng tỷ đồng. Người ta dự đoỏn rằng mỗi tấn gạo của Việt Nam được xuất khẩu với mức giỏ 190 USD/tấn đối với gạo 25% tấm thỡ cú thể làm tăng giỏ trị xuất khẩu lờn 300 nghỡn đồng VN/tấn.

Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 1998 nhằm vào 3 khu vực chớnh là: đụng Nam Á, Trung Đụng, Tõy Phi. Tại Đụng Nam Á điểm mới là Việt Nam cú thờm thị trường Inđonesia, đõy là thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất. Năm 1998 do hạn hỏn kộo dài nờn nhu cầu gạo của nước này tăng lờn nhanh chúng. Từ thỏng 1 đến thỏng 3 năm 1998 khoảng 2 triệu tấn gạo được nhập vào Inđonesia. Thị trường lớn thứ 2 của Việt Nam là Philipin, thị trường này đó nhận 100 nghỡn tấn gạo của Việt Nam được giao ngay vào đầu năm nay. Ngoài ra cũn cú Malaysia. Như vậy Việt Nam đó được hưởng lợi do mở của thờm thị trường gạo ở cỏc quốc gia Đụng nam Á nhờ vào hiện tượng thời tiết ENINO tại vựng Đụng Nam Á gạo của Việt Nam cũng cú thờm thị trường mới là Nhật Bản. Khu vực thứ 2 nhập gạo của Việt Nam là vựng Trung Đụng với cỏc khỏch hàng thường xuyờn là Iran và Irắc. Thị trường Irắc khỏ đặc biệt vỡ Irac đó bắt đầu nhập gạo mạnh trở lại sau

chớnh sỏch của liờn hợp quốc cho phộp đổi dầu lấy lương thực. Tuy nhiờn gạo của Việt Nam xuất sang Irắc chủ yếu là trả mún nợ của Việt Nam đối với nước này.

Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trờn thế giới. Năm 1999 được mựa lỳa ở cả hai miền Nam và Bắc. Đặc biệt là sản lượng lỳa ở đồng bằng sụng Cửu Long, nơi cung ứng chủ yếu là nguần xuất khẩu gạo của Việt Nam. Năm 1999 sản lượng thúc dự kiến sẽ đạt 16,3 triệu tấn tăng 1,2 triệu tấn so với năm 1998. Sản lượng tăng cao đó xuất khẩu gạo năm 1999 ước đạt 3,82 triệu tấn tăng 22% so với năm 1998. Như vậy Việt Nam cần phải làm gỡ để tăng mạnh xuất khẩu lượng gạo đó thu hoach được giảm lượng tồn cuối năm. nhưng thực tế thỡ rất khú khăn vỡ cung về gạo lớn trong đú thỡ cầu lại giảm. Hơn nữa thị trường nhập khẩu gạo Inđonesia quyết định khụng nhập gạo nữa do lượng tồn kho của nước này đó tăng cao khoảng 4 - 4,1 triệu tấn. Do thị trường tiờu thụ gạo giảm nờn để xuất khẩu với lượng gạo tối đa thỡ cỏc nước đób cạnh tranh với nhau bằng cỏch giảm giỏ. Tại Thỏi Lan giỏ bỏn gạo 100%B đó giảm từ 265 USD/tấn FOB (đầu thỏng 8 năm 99 ) xuống 240 USD/tấn. Giỏ gạo 25% tấm của Thỏi Lan cũng giảm mạnh từ 225 USD/tấn FOB (thỏng 2 năm 1999) xuống cũn 203-206 USD/tấn FOB (9-17/9/99). Từ thực tế đú, Việt Nam khụng cũn cỏch nào khỏc là phải giảm giỏ bởi vỡ nếu khụng giảm giỏ thỡ sẽ khụng thể xuất được do chất lượng gạo của ta chưa được khả quan cho lắm. Gạo 5 % tấm giảm từ 10-12 USD/tấn từ mức phổ biến là 230- 231 USD/ tấn FOB (8/99) xuống 224-226 USD/tấn FOB (9/99). Hiện nay giỏ chào bỏn gạo của Trung Quốc đang được đỏnh giỏ là thấp nhất Chõu Á chỉ khoảng 185- 190 USD/tấn. Đõy là chiến lược để thu hỳt sự chỳ ý của khỏch hàng đến thị trường này.

Đối với cỏc nụng lõm sản khỏc mà Việt Nam cú ưu thế nhưng chưa cú vị trớ đỏng kể trờn thị trường thế giới như cao su, cà phờ, hạt tiờu, hạt điều, lạc... thỡ tăng xuất khẩu cú thể thụng qua việc mở rộng mậu dịch biờn giới. Trong những năm 1992-1993 thỡ việc mở rộng mậu dịch biờn giới đặc biệt là với Trung Quốc xuất khẩu nụng lõm sản đẫ tăng lờn đỏng kể như cao su tăng 12,4%, cà phờ tăng 11,2%, hạt tiờu tăng 8%, hạt điều tăng 13%. Từ năm 1994-1995 thỡ hoạt động xuất khẩu nụng lõm sản đó vượt qua khú khăn hoà nhập vào thị trường quốc tế và khu vực. Nhờ đú đó đạt được những tiến bộ đỏng kể, số lượng chủng loại hàng xuất khẩu tăng lờn, chất lượng khỏ hơn trước. Nếu như trước đõy số lượng mặt hàng nụng lõm sản xuất khẩu chưa đạt tới con số 20 thỡ đến năm 1994 đó lờn 33 mặt hàng chớnh và đến nay thỡ con số này đó lờn tới 50 mặt hàng. Ngoài hai mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn và ổn định là gạo và thuỷ sản thỡ cà phờ của Việt Nam cũng được nhu cầu của thế giới quan tõm. Năm 1994, sản lượng cà phờ xuất khẩu đạt 156 nghỡn tấn so với 122 nghỡn tấn năm 1993 và đó đem lại lợi nhuận rất lớn vỡ thời gian này giỏ cà phờ thế giới tăng cao, giỏ trị xuất khẩu đó vượt lờn đứng thứ 4 sau gạo, dầu thụ, thuỷ sản. Kết quả này sẽ đạt cao hơn nữa nếu chỳng ta cú đầy đủ thụng tin thị trường giỏ cả, cà phờ thế giới và đầu tư cụng nghệ mới vào cỏc khõu thu hoạch, chế biến...hiện nay 79% hàng xuất khẩu của ta là nguyờn liệu. Thực trạng này làm tăng tỷ lệ hao hụt vừa giảm chất lượng và giỏ cả khụng tận dụng được nguồn lao

đọng dư thừa, tổ chức xuất khẩu vẫn chưa hợp lý trong đú rừ nột nhất là quỏ nhiều đầu mối dẫn đến tỡnh trạng tranh mua, tranh bỏn giành giật thị trường trong nước cũng như ngoài nước. Tổ chức khụng ổn định, kỷ cương phộp nước khụng nghiờm làm cho việc thu mua và chế biến nụng lõm sản phõn tỏn khụng thống nhất ảnh hưởng xấu đối với người sản xuất cũng như khỏch hàng nước ngoài. Những năm gần đõy cà phờ là mặt hàng nụng phẩm xuất khẩu quan trọng, kim ngạch hàng năm từ 400 - 600 triệu USD chỉ đứng sau gạo. Năm 1998 ước tớnh cả nước xuất khẩu đạt 360 nghỡn tấn bằng 93% so năm 1997(389 nghỡn tấn) dự sản lượng giảm đi nhưng kim ngạch vẫn đạt khoảng 560 triệu USD tăng hơn năm 1997 là 14% và chiếm 19,54% tổng kim ngạch xuất khẩu nụng lõm sản của cả nước năm 1998. Giỏ xuất khẩu bỡnh quõn tăng 23% so với năm 1997 tăng bỡnh quõn là 500USD/tấn. Thị trường xuất khẩu cà phờ được củng cố và mở rộng hàng năm. năm 1997 cú 43 nước mua cà phờ Việt Nam, năm 1998 cú 52 nước trong đú thị trường Mỹ là một thị trường khú xõm nhập nhưng từ năm 1994 đến nay thỡ lượng cà phờ xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này đó tăng từ 17% đến 29%. Ngoài ra cà phờ của Việt Nam cũn được xuất sang cỏc nước như Đức, Tõy Ban Nha, Phỏp, Anh, Bỉ, í, Hà Lan, Nhật, Hàn Quốc. Cỏc nước này mỗi năm nhập khoảng 300.000 đến

330.000 tấn cà phờ chiếm 83-87% lượng cà phờ xuất khẩu hàng năm. mặc dự một số nước xuất khẩu cà phờ lớn như Brazin, Colombia, Thỏi Lan, Indonesia, nhưng vẫn nhập cà phờ của Việt Nam do họ vẫn chưa đỏp ứng đủ nhu cầu trong nước và sở thớch của họ. Cho đến nay thỡ Việt Nam đang trở thành nước xuất khẩu cà phờ đứng thứ ba trờn thế giới thay thế Indonesia.

Thời bỏo kinh tế số 4 - 12/1999

32 520 420 400 490.8 594 108 250 310 330 380 0 200 400 600 800 Kim ngạch tr USD Lượng xuất khẩu

Sản lượng cà phê (triệu bao)

23.4 10.9 10.9 6 6.6 35.8 12 6.6 5.6 0 5 10 15 20 25 30 35 40

Braxin Colombia Indonesia Việt Nam

Sản lượng năm 1998 Sản lượng năm 1999

Mặc dự nước ta chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Đụng Á nờn thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta thực hiện( thắt lưng buộc bụng) nờn nhu cầu tiờu dựng hàng Việt Nam của những nước này giảm xuống. Theo ước tớnh của cỏc chuyờn gia thương mại thỡ về sản lượng xuất khẩu hàng hoỏ của nước ta giảm 30% cũn giỏ cả giảm 10 %, riờng mặt hàng cao su giảm 30 %, chỉ cú hai mặt hàng được giỏ đú là cà phờ và gạo. Nhờ cú hai mặt hàng này mà đó làm lợi khoảng 200 triệu USD nhưng khụng thể bự đắp được khoản thua thiệt trờn 600 triệu USD do cỏc mặt hàng khỏc mất giỏ. Chớnh vỡ sự thu hẹp nhu cầu tiờu dựng cựng với sự khủng hoảng tài chớnh dẫn đến sự giảm giỏ của cỏc mặt hàng gõy ra tổng thõm hụt xuất khẩu của nước ta ở cỏc khu vực thị trường lờn đến con số 800 triệu USD. Trong những năm 1994-1997 lượng xuất khẩu cà phờ tăng lờn rất mạnh nhưng kim ngạch xuất khẩu lại giảm nguyờn nhõn là do cỏc nước sản xuất và xuất khẩu cà phờ được mựa dẫn đến sự ộp giỏ đối với cà fờ Việt Nam do thiếu thụng tin về thị trường thế giới ngoài ra cũn bị hạn chế bởi vốn quản lý điều hành nờn xuất khẩu cà fờ của Việt Nam bị thua thiệt lớn. Từ năm 1998 trở lại đõy giỏ cà phờ đó khỏ ổn định trờn thị trường khu vực và thế giới nờn cà fờ xuất khẩu của Việt Nam đó tăng cả về số lượng và kim ngạch. Thực tế khú khăn nhất của nghành cà fờ hiện nay là: trừ một số cồng trường lớn, một số ớt nụng dõn cú đầu tư xõy dựng sõn phơi cũn lại đa số là cà phờ trờn sõn đất, thời tiết mưa nắng thất thường, lại cũn cà phờ bị thu hoạch xanh chiếm 15-20%. Số nụng dõn sản xuất và chế biến cà fờ chiếm 85% sản lượng cà phờ của cả nước. Do vậy để cà phờ của Việt Nam đứng vững trờn thị trường quốc tế thỡ khụng cũn cỏch nào khỏc là phải xõy dựng một hệ thống kiểm tra chất lượng theo tiờu chuẩn, cần tổ chức một mạng lưới kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khõu sản xuất, thu hoạch, chế biến bảo quản để chất lượng cà phờ Việt Nam phự hợp với tiờu chuẩn Quốc tế, từ đú mới thắng được sự cạnh tranh của cà phờ cỏc nơi khỏc như Colombia, Indonesia...

Khuyến khớch xuất khẩu cỏc mặt hàng nụng sản chế biến là một định hướng quan trọng để đẩy mạnh tốc độ phỏt triển kinh tế. Trong cỏc mặt hàng nụng lõm sản xuất khẩu thỡ mặt hàng điều ngày càng khẳng định vị trớ của mỡnh trờn thị trường Quốc tế. Năm 1997 Việt Nam đó xuất khẩu khoảng 28.000 tấn hạt điều với giỏ trị thu về là 1288 triệu USD. Mặt hàng này cú một số ưu điểm nổi bật:

+ Sản xuất hạt điều hiện nay chủ yếu là để xuất khẩu, ước tớnh 95% sản lượng hạt điều là để xuất khẩu. Đõy là mặt hàng cú định hướng rất rừ trờn thị trường.

+ xuất khẩu hạt điều của Việt Nam hiện đang đứng ở vị trớ thứ hai trờn thế giới, sau ấn Độ. Ngoài ra cỏc nước cú sản lượng hạt điều lớn để xuất khẩu khụng nhiều chỉ cú ba nước cú sản lượng hạt điều lớn đú là: ấn Độ-400.000 tấn/năm, Brazin-200.000 tấn/năm, Việt Nam 150.000 tấn/ năm. như vậy cú thể núi rằng đối thủ cạnh tranh của Việt Nam và mặt hàng này là khụng nhiều. Nừu như Việt Nam cú kế hoạch phỏt triển nghành hạt điều hợp lý thỡ cú thể nõng cao năng lực cạnh tranh trờn thị trường quốc tế và sẽ là mặt hàng cú giỏ trị xuất khẩu lớn chiếm trong

tổng giỏ trị xuất khẩu hàng nụng lõm sản. bởi vỡ nhu cầu tiờu thụ hạt điều trong và ngoài nước cú xu hướng tăng mạnh do cú sự thay đổi thúi quen tiờu dựng nhiều loại sản phẩm cú gốc thực vật.

Ngoài ra khụng thể khụng kể đến mặt hàng cao su. Tuy cao su Việt Nam đó cú mặt tại thị trường 30 nước và khu vực trờn thế giới, trong đú đỏng kể là thị trường Phỏp, Đức, Italia, Anh, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc nhưng chủ yếu vẩn là xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc với 70 % sản lượng xuất khẩu hàng năm. mấy năm gần đõy thỡ thị trường này là một thị trường khụng ổn định gõy ra nhiều rủi ro cho cỏc nhà kinh doanh nhất là tỡnh trạng ộp giỏ và nợ khú đũi trong thanh toỏn. Để tạo cho nghỏnh cao su phỏt triển và phấn đấu tăng xuất khẩu thỡ chớnh phủ đó trỡnh quốc hội giảm mực thuế lợi tức đối với sản phẩm cao su sơ chế từ 35% xuống 25%. Đõy là một thuận lợi lớn để thỳc đẩy ngành cao su Việt Nam phỏt triển.

Chỳ trọng đầu tư về sản xuất giống tạo nguồn cho hàng xuất khẩu.

Điều kiện canh tỏc đặc biệt là cụng nghệ chế biến hàng nụng lõm sản xuất khẩu đúng một vai trũ rất quan trọng. Khụng cú một sản phẩm nào đứng vững trờn thị trường nếu khụng luụn luụn cải tiến và nõng cao chất lượng. Nghị quyết hội nghị TW lần 8 vừa qua đó đưa ra quyết định tiếp tục đổi mới và phỏt triển kinh tế nụng thụn tạo điều kiện cho gia tăng xuất khẩu. Thực tế cho thấy đa số cỏc mặt hàng nụng lõm sản của ta chưa đỏp ứng được yờu cầu khắt khe về chất lượng, khối lượng nờn sức cạnh tranh của mặt hàng này trờn thị trường quốc tế rất kộm dẫn đến việc xuất khẩu chịu nhiều thua thiệt. Để xuất khẩu được thỡ buộc chỳng ta phải giảm giỏ so với cỏc nứơc khỏc, chẳng hạn như gạo của ta thấp hơn của Thỏi Lan từ 20-30 USD/tấn, giỏ chố thấp hơn giỏ chung thế giới 100 USD/tấn. Năm 1997 với sản lượng xuất khẩu là 3,55 triệu tấn gạo chỳng ta đó thua thiệt 71-106,5 triệu USD và 31.500 tấn chố cũng dẫn đến thua thiềt 3,15 triệu USD. Ngoài ra yếu tố giỏ thành sản xuất cũng làm giảm sức cạnh tranh của mặt hàng này. Qua điều tra khõu sản xuất và chế biến của 16 tỉnh và 96 doanh nghiệp tiờu biển thỡ khõu này rất yếu kộm do chưa đầu tư trang thiết bị và trỡnh độ cụng nghệ. Khõu chế biến và bảo quản của nước ta vừa thiếu vừa lạc hậu, nhiều cơ sở được xõy dựng từ những năm 60-70 cụng nghệ quỏ cũ kỹ, cỏc cơ sở mới xõy dựng thỡ chưa cú tầm cỡ. Một nhược điểm lớn dẫn đến giỏ thành sản xuất cao làm mất khả năng cạnh tranh của mặt hàng này là khõu chế biến của ta thường bị hao hụt 4%/sản phẩm, khõu bảo quản là 10-16%/sản phẩm. Đa số cỏc nhà mỏy chế biến chỉ dừng lại ở sản phẩm thụ do vậy để tăng kim ngạch xuất khẩu thỡ nhà nước nờn hỗ trợ cho cỏc nụng dõn để tập trung vào canh tỏc và thu mua những loại giống mới cú năng suất cao đỏp ứng nhu cầu thị trường cả về số lượng và chất lượng. Giỳp cỏc doanh nghiệp thu mua, chế biến, bảo quản về tài chớnh để cỏc doanh nghiệp xõy dựng lại cỏc hệ thống nhà xưởng, kho tàng, bến bói và nhất là mỏy múc, cụng nghệ hiện đại để tăng xuất khẩu những loại sản phẩm kinh tế, hạn chế xuất khẩu những sản phẩm thụ.

2-/ Cỏc chớnh sỏch xuất khẩu liờn quan đến mặt hàng nụng lõm sản.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông lâm sản (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w