Nếu đối với cụng nghiệp hoỏ đi, đầu thị trường thế giới là “mảng đất trống” thỡ cỏc nước đi sau chỉ cũn con đường độc nhất là cạnh tranh để giành giật thị trường từ tay cỏc nước phỏt triển. Cỏc nước phỏt triển đi sau vốn cú lợi thế về lao động, giỏ lao động rẻ. Đõy là lợi thế mà Nhật và cỏc nước NICs khai thỏc đầu tiờn thỡ chừng nào cạn kiệt tiềm năng này họ mới chuyển sang nghành kinh tế cần nhiều vốn.
Đồng thời kinh nghiệm của cỏc “con rồng” cho thấy muốn cạnh tranh thành cụng, cỏc nước đi sau phải tớch cực ỏp dụng kỹ thuật tiờn tiến cho lao động dồi dào và giỏ rẻ của minh. Một cỏch thức chứa đựng nhiều hứa hẹn giỳp cỏc nước đi sau cạnh tranh với cỏc nước phỏt triển là mạnh dạn đầu tư vào nghành đún đầu nhu cầu của thị trường thế giới, chủ động hướng tới lợi thế so sỏnh của nước mỡnh.
Qua đú chỳng ta thấy rằng Việt Nam cú thể đi theo hướng phỏt huy lợi thế so sỏnh đồng thời xõy dựng và thực hiện chiến lược thương mại đún đầu nhu cầu thế giới. Muốn vậy Việt Nam cần chỳ ý những điểm sau:
+ Tập trung cỏc nhà khoa học và gắn với vai trũ của nhà nước để tớnh toỏn, xỏc định đỳng những nghành kinh tế cú tương lai.
+ Triệt để phờ phỏn tõm lý tự ly cho rằng nền kinh tế Việt Nam thấp kộm làm sao theo đuổi được cỏc đề ỏn maọ hiểm.
+ Cần chỳ ý đưa lao động rẻ vào cỏc nghành hiện đại và tiờn tiến.
+ Ưu tiờn xõy dựng những “đơn vị mẫu” hay “hạt nhõn nhỏ của khu vực hiện đại”. Kinh nghiệm từ một số nước ASEAN
+ Nụng nghiệp lạc hậu và là nghành sản xuất chủ đạo, tỡnh trạng độc canh phổ biến, năng suất lao động thấp, tớch luỹ từ nụng nghiệp gần như khụng cú.
+ Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là nguyờn vật liệu thụ chưa qua chế biến, giỏ cả phụ thuộc và thị trường thế giới, trong nhiều trường hợp do thiếu kinh nghiệm thương trường quốc tế đó bị thua lỗ nặng nề. Tỡnh trạng nhập siờu diễn ra triền miờn qua cỏc năm.
+ Tỡnh trạng thõm hụt ngõn sỏch khỏ trầm trọng, khủng hoảng kinh tế và lạm phỏt tương đối giống nhau.
+ Đời sống dõn cư cũn thấp.
Nhằm thỳc đẩy nhanh chúng quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ đất nước, biến đổi cơ cấu sản xuất, đẩy mạnh tiếp thu cụng nghệ mới, cỏc thành viờn của ASEAN đó lần lượt chuyển từ chiến lược cụng nghiệp hoỏ hướng nội qua chiến lược cụng nghiệp hoỏ hướng ngoại. Khởi đầu là Singapo, tiếp theo là Malaysia, Philipin, Thỏi Lan và cuối cựng là Indonesia. Mặc dự gặp nhiều khú khăn cuối cựng họ cũng đó vượt qua được vỡ:
- Sự thụi thỳc mở rộng thị trường khi mà sức sản xuất trong nước phỏt triển mõu thuẩn với thị trường nội đia nhỏ bộ.
- Sự thành cụng của cỏc nước NICs Đụng ỏ đó chứng minh rừ chớnh sỏch cụng nghiệp hoỏ hướng xuất khẩu là đỳng đắn, là tiền đề cho cỏc nước đang phỏt triển cú khả năng trở thành cỏc nước cụng nghiệp mới, là sự khớch lệ to lớn đối với cỏc nước ASEAN.
Thập kỷ 80 cỏc nước ASEAN bắt đầu khởi sắc, tốc độ tăng trưởng hàng năm luụn đạt từ 6% trở lờn, cơ cấu hàng xuất khẩu cú những chuyển biến to lớn từ xuất khẩu hàng nguyờn vật liệu thụ, nụng phẩm nguyờn dạng sang cỏc ngành cụng nghiệp cho nụng nghiệp và gúp phần giải quyết cụng ăn việc làm cho một khu vực cú tiềm năng về dõn số.
Mốc thời điểm thực hiện chiến lược cụng nghiệp hoỏ theo hướng xuất khẩu của cỏc nước ASEAN
BẢNG 15 - MỐC THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CễNG NGHIỆP HOÁ THEO HƯỚNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC NƯỚC ASEAN
Tờn nước Năm thực hiện chiến lược CNH