Lợi dụng thị trường bờn ngoài để phỏt triển.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông lâm sản (Trang 39 - 40)

Mấu chốt của việc phỏt triển kinh tế là tạo ra được một lượng vốn lớn, thu nhập được kỹ thuật và cụng nghệ tiờn tiến, xõy dựng được cơ cấu kinh tế hợp lý. Hoạt động thường mại quốc tế phải bỏm sỏt vào việc giải quyết cỏc vấn đề đú. Khỏc hẳn với chiến lược “nụng nổi” chỉ nhằm cỏc lợi ớch tức thời, định hướng xuất khẩu của Nhật Bản và cỏc nước NICs hỡnh thành rất tự nhiờn theo trỡnh độ phỏt triển của kinh tế.

Thương mại quốc tế phục vụ cho phỏt triển kinh tế thể hiện ở Đài Loan qua khẩu hiệu trong thời kỳ đầu những năm 1960 “phỏt triển nụng nghiệp bằng cụng nhiệp, nuụi dưỡng cụng nghiệp bằng ngoại thương” cũn ý nghĩa to lớn của xuất khẩu trong thập kỹ 60 của cộng hoà Triều Tiờn là ở chỗ lấp lỗ hổng bằng nhập khẩu như vậy việc phõn loại cỏc nước ra hai nhúm “quốc gia lấy thị trường nội địa làm căn cứ” và “quốc gia lấy thị trường bờn ngoài để phỏt triển” với “quốc gia chủ trương hạn chế mở cửa” và “quốc gia trụng đợi vào thị trường bờn ngoài”.

Đối với Việt Nam cần trỏnh xu hướng từ cực đoan này chuyển sang cực đoan khỏc, từ hạn chế quan hệ quốc tế chuyển sang nước mở cửa hết mức và ngồi đợi mọi sự tốt đẹp. Chớnh vỡ thế chỳng ta cần học hỏi kinh nghiệm của cỏc nước đó từng gặp những khú khăn như ta hiện nay.

Tỷ lệ xuất khẩu khởi đầu của Nhật Bản chỉ cú 13%, số liệu này khụng cao nhưng khụng cú nghĩa xuất khẩu khụng quan trọng đối với Nhật, vấn đề xuất gỡ và chất lượng của hàng hoỏ xuất như thế nào cú ý nghĩa hơn là bỏn được bao nhiờu.

Việt Nam đó cú một số cải thiện trờn lĩnh vực hoạt động thương mại như tăng kim ngạch xuất khẩu, giảm mất cõn đối trong cỏn cõn thanh toỏn xuất nhập khẩu... Nhưng cần thấy rằng khụng nờn giản đơn phỏt huy thành tớch theo hướng này. Cộng hoà Triều Tiờn từng cú thời nhập siờu lớn để phục vụ cho cụng nghiệp hoỏ và kết cục họ đó phỏt triển mạnh mẽ hơn nhiều nước cú nền ngoại thương cõn đối

kiểu hỡnh thức. Tuy nhiờn muốn gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới thỡ thị trường trong nước phải đạt được một quy mụ nhất định. Với những nước cụng nghiệp lạc hậu, điều này cũng cú nghĩa là chỳ ý đến thị trường nụng thụn đỳng như vấn đề mà Việt Nam hiện nay đang day dứt. Chỳng ta học hỏi ở sự thành cụng của cộng hoà Triều Tiờn nhưng chỳng ta cũng trỏnh lặp lại sai lầm của họvỡ xem nhẹ nụng nghiệp nờn nhu cầu trong nước quỏ hạn hẹp, buộc nghành nụng nghiệp quỏ vội vó hướng ra thị trường nước ngoài, đũi hỏi những trợ cấp xuất khẩu lớn.

Bờn cạnh đú, Đài Loan là trường hợp cú nhiều bài học để khai thỏc nhà nước giỳp đỡ rất nhiều và rất sớm, từ đầu những năm 1950 cụng nghiệp hoỏ đó ưu tiờn cho nụng thụn chứ khụng phải lấy thành thị làm trung tõm như nhiều nước khỏc. Nhiều nghành nghề cũng được nảy nở từ nụng thụn...Do đú, khụng những Đài Loan xuất khẩu khối lượng lớn nụng sản mà cũn biến thị trường trong nước thành căn cứ địa cho cỏc ngành cụng nghiệp.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông lâm sản (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w