Hạn chế từ phớa nhà nước

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông lâm sản (Trang 38 - 39)

Thứ nhất chỳng ta vẫn luụn coi nụng nghiệp là mặt trận hàng đầu nhưng chưa cú chớnh sỏch đầu tư tớch cực cho nụng nghiệp. Bằng chứng là trong những năm gần đõy tỷ lệ đầu tư cho nụng nghiệp thấp và ngày càng giảm... Năm 1985 đầu tư cho nụng nghiệp chiếm 18,6% tổng đầu tư cho nền kinh tế quốc dõn. Năm 1990 tỷ lệ đú là 15,6%, năm 1992 là 15%, năm 1993 là 13,7% và năm 1998 chỉ cũn 10,3%. Trong khi đú nụng nghiệp đúng gúp gần 40% thu nhập quốc dõn và gần 50% tổng giỏ trị xuất khẩu cả nước.

Thứ hai: chớnh sỏch thị trường hàng nụng lõm nghiệp chưa được chỳ trọng nờn chưa nắm được cung cầu và do đú chưa cú chiến lược giỏ đối với một số mặt hàng nụng lõm sản chớnh. Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, dự bỏo nhu cầu cũn yếu nờn nhiều nơi sản phẩm bị ứ đọng, khụng bỏn được hoặc giỏ rất thấp.

Thứ ba: chỳng ta chưa cú chớnh sỏch bảo trợ giỏ nụng nghiệp. Đến nay chỳng ta vẩn chưa xỏc định được loại nụng lõm sản nào cần bảo trợ và bảo trợ như thế nào, do vậy thường cú những lỳng tỳng khi cú biến động.

CHƯƠNG III

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NễNG LÂM SẢN CỦA VIỆT NAM NễNG LÂM SẢN CỦA VIỆT NAM

I-/ KINH NGHIỆP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRấN KHU VỰC VÀ TRấN THẾ GIỚI. TRấN KHU VỰC VÀ TRấN THẾ GIỚI.

1-/ Chiến lược mở cửa ra thị trường thế giới- một số kinh nghiệm của Nhật và cỏc nước NICs.

Chiến lược xuất khẩu cú ý nghĩa quyết định trong sự phỏt triển của Nhật Bản và biến cỏc nước NICs trở thành cỏc “con rồng”. Nhưng để đạt được cỏc thành tựu này Nhật Bản và cỏc nước NICs đó phải giải quyết nhiều vấn đề khụng đơn giản. Sau đõy là một số kinh nghiệm của họ:

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông lâm sản (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w