Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu hàng nụng lõm sản tại một số thị trường chủ yếu của Việt Nam.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông lâm sản (Trang 46 - 50)

- Thay thế nhập khẩu Hướng về xuất khẩu

b) Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu hàng nụng lõm sản tại một số thị trường chủ yếu của Việt Nam.

từ 13,9 triệu tấn năm 1994 lờn 20,2 triệu tấn năm 2010 do năng suất trồng lỳa tăng gần 40% và diện tớch tăng 5% cho nờn 10 năm tới Việt Nam cú thể tiếp tục duy trrỡ khối lượng xuất khẩu gạo ở mức 2-2,3 triệu tấn /năm.

+ Mỹ khụng phjải là nước duy nhất cú khối lượng xuất khẩu gaọ lớn ở Chõu Á. Dự bỏo sản lượng gạo của Mỹ sẽ giảm từ 7,8 triệu tấn năm 1995 xuống 7 triệu tấn năm 1997 trong khi đú tập quỏn thay đổi nờn tiờu thụ gạo ở Mỹ sẽ tăng từ 4,7 triệu tấn năm 1995 lờn 6 triệu tấn năm 2010 và xuất khẩu gạo của Mỹ sẽ giảm từ 3,5 triệu tấn xuống 1,8 triệu tấn một năm vào năm 2010 và xu hướng Mỹ sẽ phải nhập khẩu gạo để đỏp ứng nhu cầu tiờu thụ trong nước.

Khối lượng gạo buụn bỏn của thế giới được dự bỏo sẽ tăng từ 15,7 triệu tấn năm 1994 lờn 16,2 triệu tấn năm 2010. Nhu cầu tiờu thụ gạo tăng cũng sẽ giỳp giỏ gạo tiếp tục duy trỡ ở mức cao 350 - 380 USD/Tấn (gạo 5% tấm) trong thập niờn tới.

Xu hướng sắp tới của thế giơớ là sử dụng nguyờn liệu ăn uống nhõn tạo thay thế nguyờn liệu và đồ uống truyền thống. Đối với nguyờn liệu truyền thống như cao su, bụng sợi, tơ tằm... trước đõy mặt hàng này rất ăn khỏch trờn thị trường thế giới nhưng gần đõy mức độ tiờu dựng giảm dần do ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất người ta sẽ tạo được cao su và sợi nhõn tạo. Sản phẩm nhõn tạo bền hơn. Mặt khỏc cũng do tiến bộ KHKT mà cỏc nhà sản xuất tiết kiệm nguyờn liệu để sản xuất ra một đon vị SP bởi thế việc xuất khẩu nguyờn liệu truyền thống gặp khú khăn. Theo dự tớnh từ nay đến 2005 nhu cầu thế giới về cao su tăng 2,2%. Mỹ tiếp tục là một nước tiờu thụ cao su lớn nhất thế giới, đến năm 2005 nhu cầu của Mỹ là 1,2 triệu tấn, Nhật là 900 nghỡn tấn.

Về đồ uống truyền thống như chố, càfờ cũng cú chiều hướng chững lại về mặt khối lượng. Nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến tỡnh trạng trờn là do người tiờu dựng thớch đồ uống bia cocacola, nước khoỏng.. . nhu cầu nhập khẩu của thế giới năm 2000 vào khoảng 5triệu tấn.

b) Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu hàng nụng lõm sản tại một số thị trường chủ yếu của Việt Nam. Việt Nam.

+ Indonesia: theo kết luận điều tra của phỏi đoàn chuyờn gia tổ chức nụng lương liờn hợp quốc và chương trỡnh lương thực thế giới, trong những năm tới Indonesia sẽ bị thiếu lương thực nghiờm trọng. Nước này sẽ bị thiếu 3,5 triệu tấn gạo. Hiện nay Indonesia đó cú kế hoạch nhập khẩu 1,5 triệu tấn, cũn 2 triệu tấn đang chờ giải quyết. Đõy là một thị trường để Việt Nam cú thể tăng mức xuất khẩu của mỡnh trong thời gian tới. Do đú ta cần nghiờn cứu kỹ nhu cầu của họ và nắm bắt thời cơ.

+ Mỹ: đó bắt đầu quan tõm đến hàng nhập khẩu từ Việt Nam đặc biệt là hàng nụng lõm sản và cú thể sẽ dành cho Việt Nam một số ưu tiờn khi xuất hàng sang Mỹ. Tuy nhiờn Mỹ cũng đũi hỏi hàng phải cú chất lượng cao phự hợp với nhu cầu của người tiờu dựng, đặc biệt là phải quan tõm đến tập quỏn tiờu dựng về mặt hàng nụng lõm sản của họ.

+ Cỏc nước Đụng Âu vẫn tiếp tục muốn nhập khẩu hàng nụng lõm sản của Việt Nam. Nhưng hiện nay, Đụng Âu đang gặp một số khú khăn trong nước nờn số lượng nhập cũn hạn chế, tương lai sẽ đầu tư mạnh vào Việt Nam và cú khả năng nhập khối lượng lớn như hàng nụng lõm sản.

+ Chõu Âu đang mở rộng cứu đúi cỏc bạn hàng Việt Nam với những ưu đói. Đõy là một thị trường đầy hứa hẹn đối với mặt hàng nụng lõm sản, cần phải khai thỏc triệt để.

+Trung Quốc: người bạn lỏng giềng Việt Nam, là nước với số dõn lớn nhất thế giới, cú nhu cầu khụng nhỏ về hàng nụng lõm sản. Trong đú những năm tới Trung Quốc sẽ cú xu hướng nhập nhiều hàng nụng lõm sản của Việt Nam.

* Đối thủ cạnh tranh trờn thị trường thế giới.

+ Mờhicụ: theo số liệu sơ bộ của hội đồng cà phờ, chớnh phủ Mờhicụ trong thỏng 3/1998, Mờhicụ xuất khẩu được 422588 bao cà phờ trị giỏ 82,4 triệu USD giảm so với 671.570 bao trị giỏ 150,5 triệu USD cựng kỳ năm ngoỏi. Xu hướng xuất khẩu cà phờ trong những năm tới Việt Nam cú thể nhõn cơ hội này để bổ sung lượng cà phờ xuất khẩu của mỡnh trờn thị trường thế giới.

+ Ấn Độ: theo số liệu của uỷ ban chố Ấn Độ trong năm 1997 tăng 3,9% so với năm 1996 từ 780 triệu kg lờn 810,6 triệu kg. Xu hướng năm 1998 và những năm sau sản lượng chố sẽ tiếp tục tăng. Đõy là một đối thủ cạnh tranh đỏng gờm của Việt Nam. Muốn cạnh tranh được chỳng ta cần nghiờn cứu thị trường tốt, nõng cao sản lượng cũng như chất lượng chố xuất khẩu.

+ Thỏi Lan: tăng sản lượng xuất khẩu gạo trong những năm tới và vẫn là đối thủ cạnh tranh của Việt Nam trờn thị trường thế giới. Mặt khỏc do khủng hoảng tài chớnh tiền tệ nờn tỷ giỏ tiền Baht giảm xuống, thỳc đẩy mạnh xuất khẩu mạnh ra thế giới.

+Brazin: là một nước cú sản lượng cà phờ lớn nhất thế giới. Nhưng mấy năm vừa qua do thời tiết khụng ổn định nờn mất mựa liờn tục. Những năm tới nước này sẽ cho một vụ mựa bội thu, điều này sẽ làm giỏ cà phờ giảm, gõy khú khăn cho cỏc nhà sản xuất và kinh doanh cà phờ Việt Nam.

2-/ Dự kiến giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của một số hàng nụng lõm sản xuất khẩu

a) Gạo:

Mặc dự hiện nay gạo khụng cũn đứng vị trớ thứ nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhưng gạo là mặt hàng xuất khẩu truyền thống đó cú từ lõu đời, nhất là mới được khụi phục trong vũng 5-6 năm nay. Bởi vỡ Việt Nam hiện nay vẫn là nước nụng nghiệp với gần 80% dõn số nụng lõm nghiệp. Trong cơ cấu GDP năm 1995 của Việt Nam, tỷ trọng đúng gúp của khu vực nụng nghiệp vẫn chiếm 29% trong đú gạo chiếm một vị trớ quan trọng. Dự kiến năm 2000 Việt Nam sẽ xuất khẩu khoảng 4,2 triệu tấn và kim ngach xuất khẩu khoảng 1050 triệu USD. Mục tiờu chớnh của Việt Nam trong thời kỳ là nõng cao chất lượng gạo xuất khẩu để đạt giỏ của quốc tế. Hiện nay Việt Nam đó ký xuất khẩu dài hạn cho Mỹ, Brazin, Malaisia khoảng 1,5 triệu tấn, cũn lại 0,5-1 triệu tấn sẽ bỏn cho Chõu Phi, Trung Đụng, Đài Loan và một số nước khỏc.

b) Cà phờ

Năm 1995, kim ngạch xuất khẩu cà phờ đạt tương đương với kim ngạch xuất khẩu gạo: 560 triệu USD(chiếm tỷ trọng là 10,6% tổng kim ngạch xuất khẩu). Hiện nay Việt Nam đang đứng vị trớ thứ 2 về xuất khẩu cà phờ trờn thế giới. Dự kiến năm 2000 sẽ xuất khẩu 400.000 tấn cà phờ nhõnđạt kim ngạch là 560 triệu USD. Mặc dự khối lượng xuất khẩu ngày càng lớn song kim ngạch vẫn tăng chậm là do xuất khẩu cà phờ của ta chủ yếu ở dạng thụ nờn giỏ thường thấp hơn nước khỏc là 20%. Để hạn chế điều này thỡ nước ta cú xu hướng phải hợp tỏc với cỏc nước để sản xuất ra loại cà phờ hoà tan bỏn ra thị trường thế giới.\

c) Cao su

Thủ tướng chớnh phủ đó cú ý kiến kết luận về phương hướng phỏt triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 1996-2000 và 2010 sau khi đó làm việc với bộ nụng nghiệp và cụng nhiệp thực phẩm, tổng cụng ty cao su Việt Nam. Cõy cao su được khảng định là cõy cụng nghiệp vừa cú giỏ trị kinh tế cao, vừa cú tỏc dụng bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Đến năm 2000, ngoài phấn đấu tiờu dựng trong nước sẽ xuất khẩu 230 nghỡn tấn cao su

BẢNG 19 - KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM NễNG LÂM SẢN

Sản lượng 1000 tấn Trị giỏ triệu USD Giỏ bỡnh quõn USD/tấn Sản lượng 1000 tấn Trị giỏ triệu USD Giỏ bỡnh quõn USD/tấn 1.Gạo 4200,00 989,00 235,476 4200 1050 250 2. Cà phờ nhõn 399,00 555,80 1392,982 400 560 1400 3. Cao su 212,00 125,40 591,509 230 136 592 4. Chố 34,00 43,30 1420,588 35 52 1486 5.Lạc nhõn 62,00 36,23 584,355 120 60 500 6.Hạt tiờu 34,00 132,00 3882,353 35 135 3857 7.Hạt điều nhõn 17,00 101,30 5958,824 30 165 5500 8.Hàng lõm sản xuất khẩu 220,00 230

Thời bỏo kinh tế số 4 - 12/1999

III-/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NễNG LÂM SẢN :

A-/ VỀ PHÍA CÁC DOANH NGHIỆP:1-/ Hoàn thiện hệ thống tổ chức: 1-/ Hoàn thiện hệ thống tổ chức:

1.1 Thành lập phũng Marketing

Trong cơ chế thị trường cú sự điều tiết quản lớ vĩ mụ của nhà nước thỡ việc nghiờn cứu thị trường và cỏc chớnh sỏch Marketing là một việc làm mang tớnh quy luật của cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, kể cả doanh nghiệp sản xuất cũng như doanh nghiệp thương mại. Để theo kịp hoà nhập với quy luật này, cụng ty cần cho ra đời một phũng nghiệp vụ chuyờn nghiệp phục vụ cho hoạt động xuất nhập của mỡnh. Trờn thực tế hiện nay thỡ cỏc doanh nghiệp nghiờn cứu nhu cầu thị trường cũn thụ động theo thị trường chưa nắm bắt và tạo ra nhu cầu. Do vậy để hoạt động của cỏc doanh nghiệp chủ đọng trong cụng tỏc xuất nhập khẩu thỡ vai trũ và chức năng của phũng Marketing là rất quan trọng. Đú là:

+ Điều tra nghiờn cứu thăm dũ mọi mặt của thị trường

+ Chỉ ra cỏc nhu cầu trờn thị trường, đoạn thị trường một cỏch xỏc đỏng và khả thi

+ Đưa ra cỏc biện phỏp chớnh sỏch như sản phẩm giỏ cả để thõm nhập và khai thỏc thị trường

+ Phối hợp cỏc phũng nghiệp vụ để thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh + Thu hồi thụng tin phản hồi

1.2 Tổ chức lại cỏc phũng nghiệp vụ theo hướng chuyờn mụn hoỏ

Hiện nay, hầu hết cỏc doanh nghiệp đều cú quỏ nhiều phũng cựng đẩm nhận một cụng việc nờn cũng gặp nhiều hạn chế trong việc phõn tỏn, dễ chồng chộo, khụng phất huy được tớnh chuyờn mụn của cỏn bộ trong lĩnh vực nhất định và dẫn đến hiện tượng thưà nhõn viờn, làm trỏi sở trường kinh doanh khụng cú hiệu quả.

2-/ Nghiệp vụ xuất khẩu nụng lõm sản

2.1 Nõng cao hiệu quả thu thập thụng tin, đàm phỏn kớ kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng hiện hợp đồng

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông lâm sản (Trang 46 - 50)

w