B-/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ BỘ THƯƠNG MẠI VỀ CÁC CHÍNH SÁCH VĨ Mễ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NễNG LÂM SẢN.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông lâm sản (Trang 53 - 59)

- Thay thế nhập khẩu Hướng về xuất khẩu

b) Cụng tỏc lập phương ỏn giao dịch đàm phỏn và thực hiện hợp đồng

B-/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ BỘ THƯƠNG MẠI VỀ CÁC CHÍNH SÁCH VĨ Mễ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NễNG LÂM SẢN.

SÁCH VĨ Mễ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NễNG LÂM SẢN.

Trong nền kinh tế thị trường, nhà nức cú vai trũ quan trọng là “bàn tay hữu hỡnh” điều tiết nền kinh tế thụng qua cỏc chớnh sỏch, luật phỏp cụ thể nhà nước cũn cú vai trũ quan trọng tạo ra cỏc luật lệ, tạo ra hành lang phỏp lớ xử lớ cỏc vi phạm nhằm tạo ra mụi trường cạnh tranh lành mạnh, thỳc đẩy hoặc kiốm chế việc kinh doanh ở cỏc doanh nghiệp, làm cho nền kinh tế phỏt triển cõn đối. Thực tế trong mấy năm đổi mới kinh tế vừa qua nhà nước đúng vai trũ tớch cực, quan trọng. Tuy nhiờn, sự quản lớ vĩ mụ của nhà nước vẫn cũn một số hạn chế cũn trồng chộo mõu thuẫn nhau, cỏc chớn sỏch cũn thay đổi thường xuyờn ở mức độ lớn, chớnh vỡ vậy là một cụng dõn Việt Nam núi chung, là nhà kinh tế trong tương lai, chỳng ta cú nghĩa vụ đúng gúp ý kiến, cựng xõy dựng nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh.

1-/ Chớnh sỏch nhà nước đối với người sản xuất hàng xuất khẩu

Nhà nước phải đầu tư vốn để cải tạo, mở mang giao thụng, thuỷ lợi xõy dựng cơ sở hạ tầng cho nụng nghiệp, tăng thu nhập sản phẩm nụng nghiệp tớnh theo đầu người cũn thấp nhưng chỳng ta vẫn phải tăng cươngf đầu tư nhõn lực, vốn vào sản xuất cỏc sản phẩm nhiệt đới mà ta cú ưu thế như lạc nhõn, chố, cà phờ, dừa, hạt điều, hồ tiờu. .. Thực tế sản xuất cho thấy những sản phẩm này ta cú khả năng tạo lượng lớn về từng bước nõng cao chất lượng. Muốn vậy phải quy vựng sản xuất chuyờn canh. Đất nước ta khụng rộng nhưng cú nhiều vựng sinh thỏi nờn cỏc vựng chuyờn canh phải phự hợp với điiờự kiện tự nhiờn cụ thể từng vựng. Cựng với cõy nụng lõm nghiệp chủ lực phải đi đụi với đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm xuất khẩu.

- Vựng đồng bằng sụng Hồng sau cõy lỳa phải coi xuất khẩu khoai tõy, đậu là mặt hàng chủ lực

- Vựng trung du miền nỳi phớa Bắc chố được coi là chủ lực, sau đú là cà phờ, dõu tằm, hồi, quế và đậu tương

- Vựng khu 4: lạc, đậu, dõu tằm ở vựng ở vựng thấp, chố, cà phờ hồ tiờu xuất khẩu ỏ vựng cao

- Vựng Tõy Nguyờn : Cà phờ xuất khẩu, cao su, chế biến gỗ. ..cỏc mặt hàng nụng lõm sản xuất khẩu chủ lực của cả nước là gạo, cà phờ, chố, cao su. Sở dĩ phải xỏc định nụng lõm sản chủ lực của cả nước và từng vựng để phõn định a sản phẩm nào do Trung ương quản lớ, sản phẩm nào do địa phơng quản lớ và từ đú phõn định thị trường xuất khẩu, trỏnh tỡnh trạng xuất khẩu lộn xộn như hiện nay

• Đi đụi với chọn mặt hàng xuất khẩu là tỡm thị trường tiờu thụ với lượng lớn, giỏ cả hợp lớ sẽ thỳc đẩy sản xuất trong cơ chế thị trường. Sự cạnh tranh về giỏ, cạnh tranh để bỏn được hàng cú lói là một cuộc cạnh tranh sống cũn của cỏc nhà sản xuất kinh doanh và nú bắt đầu từ khõu sản xuất. Việc tạo ra mặt hàng và mua nguyờn liệu, giỏ mua vật tư hợp lớ để kớch thớch được sản xuất là rất quan trọng. Để làm được việc này, cần xử lớ tốt đầu vào, nghĩa là cựng đồng thời xử lớ tốt 3 nụi dung: Đất đai, lao động, vốn. Cỏc khoản chi phớ đầu vào này được tổng hợp trong giỏ thành nụng lõm sản. Vỡ thế sản xuất nụng sản gỡ ? Lượng bao nhiờu? Sản xuất với quy trỡnh nào, cụng nghệ chế biến ra sao là những vấn đề cơ bản phải làm rừ của mỗi số lượng vật tư nhập từ ngoàig vào để giải quyết sự mất cõn đối trong quan hệ cung cầu vật tư, từ đú ổn định nụng lõm sản.

Khi sản xuất nụng lõm sản xuất khẩu cũn non yếu, chưa đủ sức cạnh tranh trờn thương trường quốc tế thỡ nhà nước phải cú chớnh sỏch bảo hiểm giỏ và trợ giỏ đối với hàng nụng lõm sản.

• Là nụng lõm sản xuất khẩu nờn nú cú yờu cầu cao về kĩ thuật sản xuất và chế biến, bảo quản nhằm đạt chất lượng cao, hạ giỏ thành, vỡ vậy việc sử dụng cỏc thành phần kinh tế tham gia sản xuất sản phẩm như thế nào là phải cõn nhắc cẩn thận, nhà nước nờn tập trung đầu tư vào vựng chuyờn canh, cõy xuất khẩu dưới hỡnh thức hợp đồng kinh tế (Bỏn vật tư, mua sản phẩm, cú ứng trước và cú trỏch nhiệm thực hiện). Riờng đối với cõy cụng nghiệp dài ngày, vỡ nhà nước đầu tư xõy dựng cơ bản lớn nờn cần củng cố cỏc nụng trường quốc doanh. Trong cỏc nụng trường quốc doanh thực hiện biện phỏp giao thầu cho cỏc hộ gia đỡnh cú tiềm lực để đảm bảo duy trỡ và nõng cao chất lượng vườn cõy nụng trường làm cung ứng vật tư kĩ thuật chế biến nụng sản xuất khẩu thụng qua cỏc cụng ty kinh doanh xuất nhập khẩu chuyờn ngành của nhà nước. Nụng trường quốc doanh trở thành “ễng chủ ” quản lớ cỏc điền chủ bằng cỏc biện phỏp kinh tế và tiềm lực kinh tế cũng cú thể thành lập cỏc hiệp hội cỏc cụng ty cổ phần sản xuất kinh doanh nụng lõm sản xuất khẩu, bao gồm của quúc doanh, tập thể hộ gia đỡnh theo đơn đặt hàng của nhà nước. Tuy nhiờn cần thống nhất quan điểm khuyến khớch mọi thành phần kinh tế làm hàng xuất khẩu nhưng khụng nờn mở rộng kinh doanh xuất nhập khẩu nụng lõm sản cho cỏc thành phần kinh tế , cú như vậy nhà nước mới quản lớ được kim ngạch xuất khẩu, điều phối hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước và đủ lực để cạnh tranh trờn thương trươbngf quốc tế.

• Phải xõy dựng một hệ thống chớnh sỏch kinh tế hoàn chỉnh, đồng bộ để tạo điều kiện đẩy nhanh nụng nghiệp phỏt triển và tăng nhanh lõm sản xuất khẩu, những chớnh sỏch kinh tế đú là:

- Chớnh sỏch đầu tư vốn và ưu tiờn vốn cho cõy con xuất khẩu chủ lực cho vựng sản xuất nguyờn liệu, sản phẩm cho xuất khẩu. Vấn đề đú trước mắt dành cho thõm canh, đảm bảo cho cõy con được chăm súc nuụi dưỡng đỳng quy trỡnh

- Chớnh sỏch giỏ nụng lõm sản xuất khẩu. Giỏ mua nụng lõm sản chớnh là giỏ xuất nụng lõm sản đú (phớ xuất + thuế hàng hoỏ + lói kinh doanh của đơn vị). Nhà nước chỉ bảo hiểm trợ giỏ khi :

+ Giỏ xuất hạ mà giỏ mua vật tư thiết bị khụng hạ hoặc gia xuất khụng tăng mà giỏ mua vật tư thiết bị lại tăng

+ Thời tiết bất thuận, mất mựa do thiờn tai

- Chớnh sỏch thuế: Nờn nghiờn cứu chuyển việc đỏnh thuế nụng nghiệp sử dụng đất và thuế hoa lợi ruộng đất sang tiền cho thuờ đất, giảm thuế bỏn nụng lõm sản cho người sản xuất, sử dụng cỏc hỡnh thức thuế một cỏch hợp lớ trỏnh chồng chất lờn nhau.

2-/ Chớnh sỏch của nhà nước đối với cỏc nhà kinh doanh

- Quốc hội cần xõy dựng một luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phản ỏnh được chớnh sỏch thương mại trong quỏ trỡnh hội nhập, trong đú khụng chỉ cú cỏc loại thuế cơ bản thuế bổ sung như dự thảo luật mà cũn cú loại thuế khỏc như thuế thu mua, hạn ngạch thuế quan, thuế ỏp dụng cho mậu dịch biờn giới...,cỏc loại thuế mà nhiều nước trờn thế giới đó và đang ỏp dụng.

- Theo dừi và xử lớ đung đắn về tỷ giỏ và lói xuất, tỷ giỏ hối đoỏi và lói xuất là vấn đề phức tạp, việc điều chỉnh chỳng phự hợp với cung cầu thực tế thị trường là vấn đề rất quan trọng, bảo đẩm khuyến khớch được xuất khẩu, kiểm soỏt được nhập khẩu, tăng trữ lượng ngoại tệ, quản lớ ngoại tệ, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu

- Nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng hoỏ sản phẩm Việt Nam trờn thị trường thế giới, nhất là trong giai đoạn chống buụn lậuhiện nay bằng cỏch đẩy mạnh hoạt động nghiờn cứu khoa học, cụng nghệ và quản lớ, kết hợp chặt chẽ khoa học cụng nghệ với sản xuất kinh doanh.

- Nghiờn cứu xõy dựng sắp xết hệ thống doanh nghiệp và cỏc thành viờn trong hệ thống xuất nhập khẩu, khắc phục cỏc hiện tượng kinh doanh “chồng chộo”, “tranh mua, tranh bỏn” khiến hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam luụn bị ộp giỏ. Trờn cơ sở đú, tăng cường hiệu quả quản lớ nhà nước về cỏc nguồn lực, đất đai, lao động tay nghề, đồng thời cần chấn chỉnh cụng tỏc kế toỏn, chế độ phõn phối thự lao, lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gắn lợi ớch và trỏch nhiệm vật chất với hiệu quả kinh doanh.

- Nhà nước cần chỳ trọng đến việc xem xột lại cỏc thủ tục hành chớnh trong quỏ trỡnh xuất nhập khẩu cho phự hơph để tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh

nghiệp kinh doanh hoạt động cú hiệu quả nhất đối với cỏc lực lượng thu gom và tiờu thụ hàng nụng lõm sản xuất khẩu.

- Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, cụng tỏc tiếp thị và xỳc tiến thương mại để mở rụng thị trường xuất khẩu núi chung và xuất khẩu nụng lõm sản núi riờng ở tầm vĩ mụ là rất quan trọng.

Tuy một số hàng nụng lõm sản của ta đó chiếm lĩnh thi phần đỏng kể trờn thế giới nhưng chủ yếu là xuất sang Chõu ỏ. ở cỏc thị trường khỏc, thị phần cũn nhỏ, lại thường phải xuất qua cỏc tổ chức trung gian vừa làm giảm hiệu quả xuất khẩu, vừa khụng tạo được thị trường ổn định. Để khắc phục tỡnh trạng này, Bộ thương mại phải kết hợp với Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn cựng một số bộ cú liờn quan dẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu để cú chớnh sỏch thị trường đỳng đắn, tớch cực, chủ động đàm phỏn mở thờm thị trường mới kớ đước hiệp định cấp nhà nước, tham gia cỏc thị trường hàng hoỏ của thế giới và cố gắng kớ được cỏc hợp đồng xuất khẩu dài hạn với khối lượng lớn để mở rộng thị trường tiờu thụ nụng lõm sản một cỏch vững chắc cú hiệu quả

Cỏc cụng ty kinh doanh hàng nụng lõm sản, trước hết là cỏc tổng cụng ti chuyờn doanh; cần cú sư đầu tư thoả đỏng cho cụng tỏc tiếp thị, phối hợp chặt chẽ với cỏc Bộ hữu quan, đai diện thương mại của ta ở cỏc nước, cỏc hiệp hội quốc tế và khu vực để tỡm kiếm khỏch hàng tranh thủ kớ cỏc hợp đồng nõng cao hiệu quả xuất khẩu.

- Bộ thương mại cú thể xem xột xắp xếp lại cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu và phõn loại để cú cơ chế, chớnh sỏch phự hợp từng loại doanh nghiệp. Áp dụng cỏc luật phỏp sẵn sàng nhập cỏc doanh nghiệp hoạt đọng khụng cú hiệu quả hay cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp này nhằm tạo ra một lực lượng kinh doanh xuất nhập khẩu hiệu quả hơn cả về số lượng và chất lượng.

- Nhà nước mở rộng và nõng cao chất lượng hiệu quả hợp tỏc kinh tế quốc tế đẩy mạnh xuất khẩu.

+ Duy trỡ và phỏt triển thị trường ASEAN vỡ cỏc nước ASEAN sẽ thực hiện cắt giảm thuế quan vào năm 2003 để khuyến khớch thương mại giữa cỏc nước.

+ Khai thụng hiệp định thương mại Việt-Mĩ + Gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO)

KẾT LUẬN

Nghiờn cứu hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ núi chung và hàng nụng lõm sản núi riờng trờn thực tế là rất phức tạp và khú khăn, do đú việc đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng nụng lõm sản hiệu quả hay khụng cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Chuyờn đề này em xin nờu một số ý kiến cú tớnh chất vi mụ, vĩ mụ để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng nụng lõm sản để gúp pgần vào qua trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

Em xin chõn thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tỡnh giỳp đỡ của GS TS Đặng Đỡnh Đào đó giỳp đỡ em hoàn tất đề tài này

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1-/ Giỏo trỡnh kinh tế thương mại

ĐH KTQDHN PGS-TS Đặng Đỡnh Đào; TS-Hoàng Đức Thõn. 2-/ Giỏo trỡnh: Quản trị kinh doanh thương mại

ĐH KTQDHN PGS-TS Hoàng Minh Đường. 3-/ Giỏo trỡnh thương mại quốc tế.

ĐH KTQDHN TS-Nguyễn Duy Bột

4-/ Giỏo trỡnh Tổ chức nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hoỏ ĐH KTQDHN TS-Trần Chớ Thành

5-/ Marketing Quốc tế và quản lý xuất khẩu. NXB Giỏo dục Hà Nội - 1994.

6-/ "Incoterm 1990" Bộ Thương mại.

7-/ Tạp chớ thương mại 1996, 1997, 1998, 1999. 8-/ Thời bỏo kinh tế 1996, 1997, 1998, 1999.

9-/ Giỏ cả thị trường cỏc năm 1996, 1997, 1998, 1999. 10-/ Tạp chớ phỏt triển kinh tế 1997, 1998, 1999.

11-/ Tạp chớ cụng nghiệp nhẹ 12-/ Tạp chớ nghiờn cứu lý luận 13-/ Tạp chớ kinh tế và phỏt triển

14-/ Niờn giỏm thống kờ 1996 - NXB Thống kờ 15-/ Hướng phỏt triển xuất nhập khẩu 1996 - 2000

16-/ Thành cụng của Singapore trong phỏt triển kinh tế - NXB Thống kờ 1991. 17-/ Kinh tế NICs Đụng Nam Á kinh nghiệm đối với Việt Nam.

NXB Thống kờ - 1992

18-/ Một số vấn đề phỏt triển của cỏc nước ASEAN. NXB Thống kờ 1992.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông lâm sản (Trang 53 - 59)

w