Xu hướng chung trờn thế giớ

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông lâm sản (Trang 44 - 46)

- Thay thế nhập khẩu Hướng về xuất khẩu

a)Xu hướng chung trờn thế giớ

Mặt hàng nụng lõm sản là những hàng hoỏ thiết yếu đối với đời sống nhõn dõn của cỏc nước trờn thế giới, đõy là mặt hàng đảm bảo cho sự tồn tại và nõng cao cuộc sống của mỗi con người. Mặt khỏc đõy là mặt hàngđem lại giỏ trị kim ngạch xuất khẩu tương đối lớn trong từng kim ngạch xuất khẩu và là mục tiờu để gúp phần thỳc đẩy tốc độ thỳc đẩy tốc độ phỏt triển kinh tế.

Mục tiờu của Việt Nam trong chiến lược hướng về xuất khẩu là phấn đấu đạt một nền ngoại thương phỏt triển với dự kiến trong giai đoạn 1996-2000 nõng mức xuất khẩu bỡnh quõn đầu người từ 70 USD/1 người như hiện nay lờn đến 200 USD/1 người vào năm 2000 đưa tốc độ xuất khẩu bỡnh quõn hàng năm tăng 28%, đến năm 2010 nõng kim ngạch xuất khẩu tăng 8 lần so với năm 2000 và chiếm 50% GDP.

Mặt hàng nụng lõm sản là mặt hàng mang tớnh thời vụ, do vậy nú luụn luụn biến động bởi cung cầu, giỏ cả. khi xem xột mặt hàng này cần phải nắm bắt được tỡnh hỡnh hoạt động xuất nhập khẩu của cỏc nước trờn thế giới hay núi cỏch khỏc là tỡm hiểu về thị trường thế giới về cỏc mặt hàng. Sản lượng gạo sản xuất trờn thế giới, trong những năm 1990 tới năm 1997 đạt mức trờn 560 triệu tấn, song sản lượng xuất khẩu chỉ biến động trong giới hạn từ 13-15 triệu tấn/năm.

Mấy năm gần đõy do thời tiết thuận lợi nờn một số mặt hàng này đạt năng suất rất cao như gạo, cà phờ, điều..., trong khi đú nhu cầu lại ổn định và nếu cú tăng thỡ khụng đỏng kể nờn dẫn đến giỏ cả cỏc mặt hàng cú xu hướng giảm rừ ràng. Giỏ giảm là do những nước xuất khẩu lớn như Thỏi Lan, Việt Nam....

Về gạo: cú thể núi rằng từ năm 1991 đến nay, thị trường gạo thế giới luụn

nhộn nhịp, nhu cầu tiờu thụ tăng, giỏ tăng. Nhiều dự bỏo cho rằng trong dài hạn, tiờu thụ gạo của thế giới sẽ vẫn tăng liờn tục, vượt sự gia tăng của nguần cung. Đõy là lợi thế cho những nước xuất khẩu lớn. Theo đỏnh giỏ của FAO, chõu ỏ là nơi sản xuất và tiờu thụ đến 90% lượng gạo của thế giới. Trong đú chỉ 3 nước Trung Quốc, Ấn Độ, Inđụnờsia đó tiờu thụ gần 3/4 khối lượng gạo này. Chõu ỏ là nơi cú số dõn đụng nhất thế giới và dự bỏo từ namư 2010 chõu ỏ sẽ duy trỳ tốc độ tăng dõn số là 1,8%/năm. Đõy chớnh là nguyờn nhõn làm tăng tốc độ tiờu thụ gạo của thế giới lờn khoảng 1,2%/năm. Từ một mức là 363 triệu tấn năm 1994 lờn 433 triệu tấn vào năm 2010. Để đỏp ứng được nhu cầu này đũi hỏi năng suất lỳa của thế giới phải tăng bỡnh quõn từ 5,7 tấn/ha năm 1995 lờn 6,3 tấn/ha năm 2010.

+ Tại Trung Quốc: từ nay đến 2010 Trung Quốc sẽ duy trỡ diện tớch trồng lỳa khoảng 30,1-30,2 triệu tấn và sản lượng lỳa của Trung Quốc tăng từ180 triệu tấn năm1994 lờn đến 220-225 triệu tấn vào năm 1010. Mặc dự tiờu thụ gạo tớnh theo đầu người của Trung Quốc được dự bỏo sẽ giảm từ 108 kg/năm xuống cũn 100,3 kg/năm 2010 nhưng tổng lượng gạo tiờu thụ gạo của Trung Quốc sẽ cao hơn sản lượng và xu hướng nước này cú thể trở thành nước nhập khẩu gạo kể từ năm 2007.

+ Tại Ấn Độ cú mức sản lượng đứng thứ hai thế giới, diện tớch trồng lỳa sẽ tăng từ 42,5 năm 1994 lờn 44,4 triệu ha năm 2010. Hệ thống thuỷ lợi của Ấn Độ chưa phỏt triển tốt nờn sản lượng lỳa biến động tuỳ thuộc vào thời tiết. Dự bỏo tiờu thụ gạo của Ấn Độ sẽ tăng mạnh cựng với dõn số tăng nhanh, từ 77 triệu tấn năm 1994 lờn 100 triệu tấn năm 2010 nờn Ấn Độ khú cú khả năng duy trỡ xuất khẩu gạo đứng thứ hai trờn thế giới hiện nay.

+ Indonesia là nước sản xuất và tiờu thụ gạo đứng thứ 3. Nươc này vẫn đang cố gắng thực hiện chớnh sỏch tự tỳc lương thực. Trước năm 1993 Indonesia trong nhiều năm đó hoàn toàn tự tỳc được gạo thậm chớ cũn cú năm xuất khẩu o,5-0,6 triệu tấn gạo phẩm cấp thấp. Từ năm 1993 trở lại đõy, do liờn tiếp mất mựa, Indonesia phải nhập khẩu gạo với khối lượng lớn 2-2,8 triệu tấn/năm. Tuy FAO cho rằng Indonesia sẽ khụng phải nhập khẩu gạo trong những năm tới. Nhưng về lõu dài, Indonesia cú thể trở thành nước nhập khẩu lớn về gạo.

Mặc dự vẫn chỳ trọng và phỏt triển lương thực nhưng do dõn số như Trung Quốc, Indonesia, Banglades sẽ trở thành những nước nhập khẩu gạo lớn vào năm 2010. Cũn ấn độ Philippin được dự bỏo sẽ duy trỡ cỏn cõn cung cầu gạo ở nội địa. Và cú thể chỉ cú Thỏi Lan, Mianma, Việt Nam là những nước ở chõu ỏ tiếp tục duy trỡ vị trớ xuất khẩu gạo của mỡnh. Thỏi Lan vẫn là nước xuấtv khẩu gạo lớn

nhất thế giới với khối lượng xuất khẩu tăng từ 5,9 triệu tấn năm 1994 lờn 6,7 triệu tấn năm 2010.

+ Mianma đang cố gắng tăng sản lượng xuất khẩu gạo. Chớnh phủ nước này đang đầu tư vào thuỷ lợi để được diện tớch trồng lỳa tăng từ 5,5 triệu ha năm 1994 lờn 6,9 triệu ha năm 2010 và sản lượng cú thể tăng từ 9,3 triệu tấn năm 1994 lờn 14,2 triệu tấn năm 2010. Khả năng xuất khẩu của nước này năm 2005 sẽ là 27 triệu tấn gạo.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông lâm sản (Trang 44 - 46)