I. Thực trạng phát triển cácKCN nớc ta
3. Thuận lợi và khó khăn khi xây dựng, phát triển KCN
3.1. Những thuận lợi.
Những thành quả trên chứng tỏ KCN từng bớc trở thành một lực lợng công nghiệp mạnh của cả nớc, có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nớc ta, góp phần thúc đẩy quá trình CNH - HĐH đất nớc. Sở dĩ có đợc những thành tựu trên đây là do chúng ta có những thuận lợi lớn và cơ bản đó là:
Thế và lực của ta đã mạnh hơn, vững vàng hơn sau hơn 15 năm thực hiện đổi mới đất nớc. Kết quả mà Việt Nam đạt đợc trong thời gia qua là hết sức thuyết phục: tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, ổn định bình quân giai đoạn từ 1991-2000 là 7%/ năm, cơ cấu kinh tế có bớc chuyển dịch tích cực theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.Trình độ khoa học công nghệ có nhiều biến chuyển quan trọng, đặc biệt đã phát triển đợc một số ngành công nghiệp mới nh điện tử, tin học, chế tạo phần mềm xuất khẩu... Những nguồn lực trong nớc còn lớn: sức lao động, đất đai, tiền của trong nhân dân, tài năng sáng tạo của con ngời Việt Nam, đời sống nhân dân không ngừng đợc nâng cao. Trình độ dân trí, chất lợng nguồn nhân lực đợc nâng lên đáng kể đặc biệt là lao động có trình độ tay nghề cao có thể đáp ứng cho nhu cầu phát triển của các ngành công nghiệp số sinh viên đại học tăng gấp 6 lần, các trung tâm đào tạo nghề đợc mở rộng. Năng lực nghiên cứu khoa học đợc tăng cờng, ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến, tính chung cho cả nớc hiện nay đã hình thành hơn 1500 viện nghiên cứu và các trung tâm khoa học ứng dụng.
Với những thành tựu trên Việt Nam ngày càng khẳng định đợc vị trí của mình trong khu vực và quốc tế. Việt Nam đã mở rộng quan hệ với 180 nớc trên thế giới, đồng thời Việt Nam đang thúc đẩy quá trình hội nhập vào các
khối kinh tế, đặc biệt là tham gia tổ chức thơng mại thế giới WTO. Đây sẽ là thuận lợi để mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong tơng lai.
Tình hình chính trị - xã hội ổn định tạo môi trờng tốt cho các nhà đầu t. Một nền chính trị ổn định luôn đi đôi với hệ thống các văn bản pháp luật, các chính sách tơng đối ổn định sẽ giúp các nhà đầu t nớc ngoài yên tâm hơn khi đầu t vào thị trờng Việt Nam.
Những lợi thế so sánh của đất nớc nh nguồn tài nguyên phong phú và nhân công rẻ, đợc phần lớn các nhà đầu t quan tâm vì đây là những yếu tố tác động trực tiếp đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Mặt khác, những cơ chế chính sách mới do Quốc hội, Chính phủ, các cấp chính quyền ban hành và tổ chức thực hiện nhằm tạo điều kiện và hỗ trợ các nhà đầu t khi họ đầu t vào các khu công nghiệp nh : chính sách miễn thuế hoặc đánh thuế rất thấp đầu vào, đầu ra cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, luật khuyến khích đầu t nớc ngoài sẽ tạo môi trờng thông thoáng cho các nhà đầu t nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam.
3.2. Một số khó khăn khi xây dựng và phát triển các KCN và KCX.
Việc hình thành và phát triển các KCN gặp không ít khó khăn, cụ thể là :
Thứ nhất, tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng cho các KCN ở Việt Nam hiện
nay rất chậm, mà nguyên nhân chủ yếu là về vốn, trong khi đó nguồn vốn trong dân còn nhiều nhng lại cha đợc huy động để đầu t vào KCN, KCX. Vì vậy, một số KCN cơ sở hạ tầng cha đạt đợc tiêu chuẩn quốc tế, vì thế cha hấp dẫn đợc các nhà đầu t nớc ngoài, bỏ vốn đầu t vào các KCN.
Thứ hai, tuy nguồn nhân lực dồi dào với giá rẻ song chất lợng còn thấp,
đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao rất hạn chế, hầu hết ngời lao động sau khi đợc tuyển dụng phải qua một lớp đào tạo lại. Một phần là do Nhà nớc cha quan tâm đúng mức đến việc hình thành các Trung tâm đào tạo nhân lực cho các KCN.
Thứ ba, do những năm gần đây nền kinh tế khu vực Đông Nam á nói
riêng và Châu á nói chung lâm vào tình trạng suy thoái, đặc biệt là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 - 1998 đã lan rộng ra toàn Châu á, gây không ít những thiệt hại cho các nhà đầu t. Từ đó các nhà đầu t tỏ ý lo ngại khi đầu t vào khu vực này.
Thứ t, cơ chế chính sách của ta còn nhiều điểm bất cập, cha thực sự hấp
dẫn để thu hút thêm các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào các KCN. Ngoài những chủ đầu t quen thuộc nh Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaixia, Singapore... KCN cha thu hút đợc các nhà đầu t ở các nớc phát triển nh : Anh, Đức, Pháp, Mỹ...
II. Thực trạng phát triển các KCN Hà Nội.