Đánh giá chung về sự phát triển của KCN tập trung trên địa bàn Hà

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp phát triển các kcn tập trung trên địa bàn hà nội đến năm 2010 (Trang 44)

trên địa bàn Hà Nội.

1. Những thành tựu chủ yếu.

Sự phát triển của các doanh nghiệp trong KCN góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế và tăng trỏng công nghiệp ở thủ đô Hà Nội .Điều này đợc phản ánh ở những nội dung sau:

KCN,KCX Hà Nội góp phần thúc đẩy chuyển dịch kinh tế địa phơng: Cho dù mới chỉ có 14 dự án đi vào hoạt động nhng đã đạt doanh thu khoảng 450 triệu USD chiếm trên 30% giá trị sản xuất của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài trên địa bàn Hà Nội, gấp 3 lần so với năm 1999 là 150 triệu USD. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong các KCN đã tạo điều kiện hình thành một loạt doanh nghiệp vệ tinh trên địa bàn Hà Nội cung cấp các sản phẩm đầu vào và các dịch vụ cho các KCN. Ngoài ra các KCN còn góp phần thúc đẩy thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các vùng nông thôn, ngoại thành của Thủ đô. Sự ra đời của các KCN ở Hà Nội đã đáp ứng đợc nhu cầu an c lạc nghiệp cho các doanh nghiệp cho các doanh nghiệp cùng với các chính sách đầu t hấp dẫn, thủ tục nhanh chóng nên đã thu hút đợc nhiều dự án đóng góp tích cực cho nền kinh tế Thủ đô.

KCN Hà Nội góp phần phát triển mặt hàng, mở rộng thị trờng, thúc đẩy phát triển ngoại thơng: Hàng hoá đợc sản xuất trong các KCN tại Hà

Nội đạt chất lợng cao không chỉ đáp ứng đựơc yêu cầu của khách hàng trong nớc mà còn thâm nhập đợc một số thị trờng khó tính nh Nhật Bản, EU và Hoa Kỳ. Với 14 dự án trong tổng số 3361 doanh nghiệp của cả thủ đô nhng kim ngạch xuất khẩu của nó không ngừng tăng và luôn chiếm rỷ lệ cao. Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu là 93,9% triệu USD chiếm 30,6 % thì năm 1999 đạt 107,5triệu USD chiếm 35,7%.

Hoạt động của các KCN đã góp phần từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các huyện ngoại thành: Các KCN đợc hình thành tại những vùng

sản xuất nông nghiệp ở một số huyện ngoại thành thành phố. Sự xuất hiện các KCN này có tác động thay đổi cơ bản cơ cấu kinh tế của địa phơng đồng thời cũng góp phần tích cực quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế thủ đô nói chung. Với việc cải tạo cơ sở hạ tầng thông qua việc hình thành các KCN không những làm thay đổi bộ mặt và trình độ dân trí nông thôn ngoại thành mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho ngời dâu phát triển ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn, nâng cao đời sống của nhân dân. Từ đó góp phần thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. Tóm lại sự hình

thành các KCN Hà Nội đã tạo sự thay đổi dần bộ mặt nông thôn ngoại thành, thu hút nhiều lao động tại chỗ và lao động kỹ thuật đời sống văn hoá xã hội, văn minh làng xã đợc cải thiện mặt bằng dân trí đợc nâng cao.

Phát triển KCN Hà Nội là hạt nhân hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn: nh công nghệ tin học và điện tử là một ngành có thể tạo cơ sở

cho những bớc nhảy vọt cho nền kinh tế Việt Nam. Hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong KCN đều mang tính chất các doanh nghiệp công nghiệp. Các sản phẩm đều là các sản phẩm thuộc những ngành kinh tế mũi nhọn, hiện đại nh : đèn hình màu, súng điện tử, tivi màu, tủ lạnh, máy ảnh, máy ảnh trắc địa.... nhóm hàng phục vụ dân dụng gồm balô, túi xách, sản phẩm sơn mài may mặc ... Chính sự phát triển của các doanh nghiệp công nghiệp này đã đáp ứng kịp thời những yêu cầu của việc phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn các ngành công nghiệp hiện đại góp phần vào việc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.

Phát triển các KCN Hà Nội góp phần đắc lực thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ: Việc thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài không chỉ

phục vụ cho mục tiêu tăng trởng mà bên cạnh đó những dự án này còn góp phần đắc lực thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ cho nền kinh tế nớc ta. Hầu hết các dây chuyền sản xuất sử dụng trong các doanh nghiệp hiện đại trên thế giới: công nghệ sản xuất khuôn đúc trong KCN Sài Đồng B (Nhật Bản), công nghiệp sản xuất đèn hình (Hàn Quốc) công nghệ sản xuất thiết bị quang học của Nhật Bản, công nghệ sản xuất dây dẫn , linh kiện điện tử của Hàn Quốc, công nghệ sản xuất cấu kiện khung nhôm của Israel, công nghệ sản xuất chế biến tinh dầu hơng liệu của Singapore, công nghệ sản xuất thức ăn gia súc của Trung Quốc, công nghệ sản xuất lồng thép cao cấp của Nhật Bản, công nghệ sản xuất khung nhà thép tiền chế của ả rập xê út, ....Các sản phẩm sản phẩm sản xuất ra do đợc sản xuất trên các dây truyền hiện đại có chất lợng cao giá cả thích hợp với thị trờng nên đã tiêu thụ không chỉ trên thị trờng trong nớc mà cả trên thị trờng thế giới nh thiết bị quang học của Petax, chi tiết công nghệ điện tử của Orion – Hanel, tivi tủ lạnh linh kiện điện tử của Daewoo- Hanel...

Phát triển các KCN đáp ứng yêu cầu của việc bảo vệ môi trờng sinh thái: sự ra đời của các KCN với hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại hơn so với

các xí nghiệp cùng loại của Việt Nam không gây ô nhiễm môi trờng, hệ thống xử lý chất thải ở các KCN có chất lợng tốt, đảm bảo giảm thiểu tác động xấu trên môi trờng đô thị. Mặt khác trong các KCN các nhà máy

phân theo nhóm, tiến hành hoạt động một cách có hệ thống, quy định chặt chẽ từ việc xây dựng nhà máy cho đến tổ chức sản xuất khoa học, hợp lý. Công tác bảo vệ môi trờng đợc quan tâm thoả đáng, đây là những u điểm khác biệt so với các doanh nghiệp hoạt động ngoài hàng rào KCN. Hiện nay một trong những vấn đề bế tắc nhất của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung là vấn đề xử lý chất thải. Các chất thải độc hại thờng gây ảnh hởng rất lớn đến môi trờng xung quanh các nhà máy đặc biệt là đời sống sinh hoạt của dân c xung quanh. Các KCN cũ của Hà Nội nh Minh Khai, Giáp Bát, Thợng Đình, hiện không có phơng án xử lý, bảo vệ môi trờng phần vì nằm lẫn trong các khu dân c nên không có diện tích đất để mở rộng, phần vì các dây truyền sản xuất quá cũ kỹ chất lợng hoạt động không cao lại gây ô nhiễm môi trờng,đây là vấn đề đáng lo ngại. Việc phát triển các KCN mới tập trung nằm ở các huyện ngoại thành đã khắc phục đợc tình trạng này, hỗ trợ thêm công tác bảo vệ môi trờng tạo cơ sở cho việc phát triển nhanh và bền vững.

Ngoài ra, các KCN ở Hà Nội còn tạo lập đợc một cơ sở hạ tầng hiện đại, tạo điều kiện cho lu thông hàng hoá, phát triển kinh tế vùng đóng góp cho phát triển chung của cả nớc.

2. Tồn tại và nguyên nhân trong quá trình xây dựng và hoạt độngcác KCN ở Hà Nội. các KCN ở Hà Nội.

Bên cạnh những thành tích đạt đợc việc xây dựng và hoạt động các KCN ở Hà Nội trong thời gian qua cũng bộc lộ những mặt yếu kém nhất định.

Mô hình KCN cha thực sự hấp dẫn các nhà đầu t : Mô hình KCN đ-

ợc coi là mô hình mới mẻ ở Việt Nam, nhằm thu hút các nhà đầu t nớc ngoài nhng hiện nay các KCN này mới chỉ thu hút đợc các nhà đầu t quen thuộc nh : Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore... trong khi đó các nhà đầu t ở các nớc phát triển và có nền công nghệ hiện đại hiện vẫn cha có mặt tại các KCN này. Các dự án đầu t vào các KCN Hà Nội còn rất nhỏ bé cả về quy mô và số lợng các dự án, đồng thời tốc độ triển khai dự án của các công ty phát triển cơ sở hạ tầng còn chậm trong 5 KCN duy nhất chỉ có KCN Sài Đồng B là có tiến độ triển khai nhanh và có thể coi là thành công theo hình thức đầu t cuốn chiếu. 4KCN còn lại vẫn còn đang trong quá trình san lấp mặt bằng hoặc đang trong quá trình hoàn thiện cơ sở hạ tầng. Nh vậy diện tích cho thuê còn rất hạn chế.

Chất lợng lao động cha đáp ứng đợc nhu cầu của các KCN: Một số

hạn chế cơ bản mà không riêng gì KCN Hà Nội gặp phải đó là chất lợng lao động. Mặc dù Hà Nội là nơi hội tụ các ngành khoa học, đợc đánh giá là có nguồn lao động dồi dào nhng tỷ lệ lao động có trình độ trong các KCN này không nhiều tỷ lệ đại học, cao đẳng, công nhân kỹ thuật chỉ chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ chiếm trên 20% trong tổng số 3800 lao động làm việc trong KCN. Số lao động còn lại thờng đợc các doanh nghiệp đào tạo trực tiếp tại các doanh nghiệp nhằm nâng cao trình độ của ngời lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất trên các dây truyền công nghệ hiện đại, tiên tiến của các nớc tạo ra các sản phẩm có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Trong 5 KCN chỉ duy nhất có KCN Sài Đồng B là đã xây dựng đợc trung tâm đào tạo nghề.

Khó khăn về quản lý nhà nớc và thủ tục hành chính: một số hạn chế

về mặt quản lý nhà nớc nh vấn đề cha thống nhất giữa các văn bản pháp lý, cơ chế phân cấp uỷ quyền còn thiếu đồng bộ và cha nhất quán, thời gian giải quyết các thủ tục hành chính và giải quyết các vấn đề phát sinh còn chậm so với các địa phơng khác. Cụ thể tại các KCN Hà Nội :

+ Cấp giấy phép đầu t phải mất 15 ngày kể từ khi nhận hồ sơ hợp lệ. + Cấp giấy phép nhập khẩu trong thời hạn tối đa 15 ngày khi hồ sơ hợp lệ.

Trong khi đó các KCN khác tiến hành nhanh chóng.Ví dụ nh tại KCN Tân Tạo việc cấp giấy phép đầu t chỉ mất có 3-5 ngày cấp giấy phép xây dựng 20 ngày và việc cấp giấy phép nhập khẩu 1 ngày.

Đồng thời sự thiếu kinh nghiệm trong quản lý các KCN làm giảm hiệu quả hoạt động của các KCN này.Thêm vào đó là chính sách đối xử với các doanh nghiệp trong KCN cha công bằng đã hạn chế khả năng thu hút đầu t vào KCN nhất là các doanh nghiệp trong nớc. Ví dụ nh các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài khi đầu t vào KCN đều phải đáp ứng những yêu cầu nh nhau nhng các doanh nghiệp nớc ngoài lại đợc u tiên hơn về thuế lợi tức so với các doanh nghiệp trong nớc.

Khung giá đất tại các KCN,KCX Hà Nội cao : Vấn đề đất đai luôn là

một trong những vấn đề khó khăn nhất đối với các nhà đầu t trong và ngoài nớc khi vào hoạt động tại các KCN Hà Nội, khung giá đất cao, cơ chế định giá, giá đất không thể hiện cung cầu của thị trờng mà theo cơ chế hành chính cứng nhắc. Do khung giá đất trung ơng quản lý nên các địa phơng không có điều kiện điều chỉnh kịp thời khi thị trờng biến động hoặc môi tr-

ờng đầu t thay đổi. Giá đất tại KCN Hà Nội hiện nay là cao nhất so với các KCN trên cả nớc nên cha nhận đợc sự hởng ứng của các nhà đầu t đặc biệt là các nhà đầu t trong nớc.Cụ thể khung giá đất và phí quản lý tại các KCN Hà Nội là:

Bảng 10: Giá đất và phí đất các KCN Hà Nội

KCN Giá đất Phí quản lý

KCN Thăng Long 1,6 USD/ m2/năm 1,0USD/m2

KCN Nội Bài 1,66 USD/ m2/năm 1,26 USD/m2

KCN Sài Đồng 2,15 – 2,6 USD/m2/ năm 0,5USD/m2

KCN Hà Nội- Đài T 1,0 USD/m2/ năm

Nguồn: Ban quản lý các KCN,KCX Hà Nội

Giá thuê đất bình quân của các KCN tại Hà Nội là 1,6 USD/m2/năm cộng với phí quản lý khoảng 0,5 đến 0,8 USD.Trong đó KCN Tân Tạo có giá thuê đất khoảng 1USD/m2/năm,còn giá thuê đất bình quân tại các KCN khác dao động trong khoảng 0,1USD đến 0,5 USD/m2/năm.Ngoài ra nhiều địa ph- ơng còn miễn giảm tiền thuê đất chậm, hoặc miễn phí quản lý....Đối với các KCN Hà Nội,tiền thuê đất chỉ có thể thanh toán làm một hoặc hai lần.

Nguyên nhân giá đất tại các KCN của Hà Nội tăng cao hơn các tỉnh, địa phơng khác là do giá trị đất tự nhiên của Hà Nội cao,vì đây là trung tâm kinh tế,chính trị, văn hoá, xã hội của một quốc gia, giao thông thuận tiện, thị trờng nguyên nhiên vật liệu, lao động, thị trờng tiêu thụ sản phẩm là rất lớn thuận lợi cho việc đầu t phát triển kinh tế.

Mặt khác do nhu cầu đầu t tại Hà Nội rất cao do đó tạo ra một lợng cầu về đất đai lớn làm giá đất tăng lên. Những điều này đã làm giảm đáng kể sức hấp dẫn của KCN Thủ đô. Tận dụng lợi thế cơ sở hạ tầng của Hà Nội các tỉnh giáp ranh đã xây dựng KCN ở ngay gần ranh giới và vì thế nhiều nhà đầu t đã chuyển các dự án tới các KCN này thay vì đầu t vào các KCN Hà Nội.

Cơ sở hạ tầng trong và ngoài KCN thiếu đồng bộ: Về nguyên tắc nhà

nớc đảm bảo công trình hạ tầng đến chân hàng rào KCN. Tuy vậy trong quá trình hình thành và phát triển các KCN vừa qua việc phối hợp xây dựng các công trình trong và ngoài hàng rào cha đợc thực hiện đồng bộ làm cản trở đến tiến độ triển khai của KCN. Việc cung cấp điện cho các KCN còn thiếu ổn định, cắt điện đột ngột cũng làm ảnh hởng xấu đến hiệu quả kinh doanh. Các dịch vụ cho KCN còn thiếu nh nhà ở, trờng học, bệnh viện.... Một trong các yếu tố quan trọng làm hấp dẫn môi trờng đầu t vào các KCN

là điều kiện cung cấp dịch vụ ở KCN còn thiếu. Vị trí các KCN nằm ở vùng ngoại ô thành phố hầu hết lao động đặc biệt là lao động có tay nghề cao đều ở trong nội thành. Trong điều kiện cha có cơ sở hạ tầng xã hội nhng lại thiếu sự trợ giúp của thành phố.

Chơng III

phơng hớng và giải pháp phát triển các KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội đến năm 2010 I. Những căn cứ xây dựng định hớng và giải pháp

1. Quan điểm phát triển các KCN trong thời gian tới

1.1. Phát huy nội lực đồng thời thu hút thêm đầu t nớc ngoài đề đónggóp vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. góp vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Đối với KCN phát huy nội lực có ý nghĩa quan trọng vì rằng suất vốn đầu t trên một đơn vị diện tích lớn, tập trung cao đầu t nớc ngoài. Việc phát huy nội lực đợc thể hiện bằng việc nhà nớc có chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hạ tầng ngoài hàng rào đề đồng bộ hoá với các công trình trong hàng rào nhằm tăng sự hấp dẫn đầu t lấp đầy KCN. Tạo sự hấp dẫn và công bằng cho mọi thành phần kinh tế thực hiện đầu t kinh doanh nói chung và đầu t vào KCN nói riêng. Các doanh nghiệp thuộc diện di dời từ nội đô các đô thị đợc hởng chính sách u đãi dùng tiền chuyển nh- ợng tài sản và chuyển quyền sử dụng đất để tái lập doanh nghiệp trong KCN.

Trong phát triển hạ tầng, các công ty phát triển hạ tầng cần có kế hoạch chặt chẽ trong việc huy động vốn phát triển hạ tầng theo phơng thức cuốn chiếu phù hợp với hình thức đầu t. Coi trọng công tác quy hoạch xây dựng, tập trung làm dứt điểm từng hạng mục công trình theo đúng tiến độ. Xác định giá cho thuê đất gắn liền với hạ tầng đã phát triển và phơng thức thanh toán mềm dẻo, linh hoạt để tăng cờng thu hút đầu t.

Để nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bên cạnh việc phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài các chính sách thu hút nguồn vốn từ bên ngoài.

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp phát triển các kcn tập trung trên địa bàn hà nội đến năm 2010 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w