Thực trạng cácKCN tập trung trên địa bàn Hà Nội

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp phát triển các kcn tập trung trên địa bàn hà nội đến năm 2010 (Trang 33 - 44)

I. Thực trạng phát triển cácKCN nớc ta

2.2.Thực trạng cácKCN tập trung trên địa bàn Hà Nội

2. Thực trạng KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1991-

2.2.Thực trạng cácKCN tập trung trên địa bàn Hà Nội

2.2.1. Quy mô đất đai và cơ sở hạ tầng của các KCN Hà Nội.

* Về quy mô đất đai: Theo bảng 3, Hà Nội hiện có 5 KCN với tổng

diện tích là: 765 ha trong đó diện tích đất KCN chiếm 537 ha gồm: - KCN Nội Bài : 100 ha

- KCN Hà Nội- Đài T : 40 ha - KCN Sài Đồng: 79 ha

- KCN Daewoo-Hanel: 197 ha

Về diện tích đất cho thuê của các KCN Hà Nội: đến nay các doanh nghiệp trong và ngoài nớc thuê 75,52 ha( trong 222 ha đất dành cho doanh nghiệp) chiếm 34% tỷ lệ này nhỏ hơn rất nhiều so với trung bình của cả n- ớc là 43,53%.Mặc dù diện tích cho thuê đất tại các KCN còn thấp so với diện tích có khả năng cho thuê nhng trong đó KCN Sài Đồng B tỷ lệ này đạt khá cao chiếm 59,02% tổng diện tích đất có thể thuê, KCN Thăng Long 29,9%, KCN Nội Bài :24,59%

* Về tình hình đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho KCN:

Hiện nay việc xây dựng cơ sở hạ tầng của cả 5 KCN trên địa bàn Hà

Nội đều do công ty phát triển cơ sở hạ tầng KCN thực hiện. Việc huy động vốn của các công ty này tuỳ thuộc vào từng KCN. Có thể là huy động từ nguồn vốn trong nớc nh KCN Sài Đồng B, có thể là liên doanh với các nhà đầu t nớc ngoài nh các KCN Nội Bài, Daewoo - Hanel, cũng có thể là 100% vốn nớc ngoài nh KCN Hà Nội- Đài T. Cho đến nay chỉ có công ty phát triển cơ sở hạ tầng KCN Sài Đồng B, hoạt động tơng đối hiệu quả với hình thức huy động vốn hoàn toàn trong nớc.Do hạn chế nguồn vốn nên phơng châm của công ty là thực hiện xây dựng theo hình thức cuốn chiếu vừa xây dựng cơ sở hạ tầng vừa cho thuê để lấy vốn tái đầu t tiếp. Với ph- ơng châm này công ty đã thu đợc kết quả khả quan. Trong khi đó 4 KCN còn lại đều có sự tham gia góp vốn của nớc ngoài, nhng kết quả có vẻ ít khả quan hơn với nhiều lý do khác nhau. Các KCN Nội Bài, Daewoo- Hanel và Thăng Long có cơ sở hạ tầng tơng đối tốt nhng vẫn còn một số vấn đề cha thống nhất với thành phố nh chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu định c mới... Còn KCN Hà Nội - Đài T với 100%vốn của Đài Loan lại có tốc độ triển khai rất chậm. KCN này đ- ợc cấp giấy phép từ năm 1995 nhng phải đến năm 1997 mới giải phóng xong mặt bằng và hiện đang gặp khó khăn về thủ tục đầu t do cha hiểu rõ môi trờng đầu t tại Việt Nam.

2.2.2. Số lợng dự án và vốn đầu t của các KCN Hà Nội.

Ngoài KCN Daewoo- Hanel đang trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, 4 KCN còn lại đã và đang hoạt động rất hiệu quả. Cho đến nay trong 5 KCN của Hà Nội đã có 14 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể:

1. Công ty điện tử Ashin, là công ty có 100% vốn của Hàn Quốc. 2. Công ty Daewoo- Hanel là công ty liên doanh giữa Việt Nam và Hàn Quốc.

3. Công ty bao bì Tân á. 4. Công ty Jamil- Steel.

5. Công ty Orion-Hanel, là công ty liên doanh giữa Vịêt Nam và Hàn Quốc. 6. Công ty Orion- Metal, là công ty liên doanh giữa Vịêt Nam và Hàn Quốc.

7. Công ty Parket-Processing, là công ty có 100% vốn của Nhật Bản. 8. Công ty Pentax Vịêt Nam, là công ty có 100% vốn của Nhật Bản. 9. Công ty nhãn mác NCI, là công ty có 100% vốn của Nhật Bản. 10. Công ty Tsukuba, là công ty có 100% vốn của Nhật Bản.

11. Công ty Sumi Hanel, là công ty liên doanh Việt Nam- Nhật Bản. 12. Công ty VSP.

13. Công ty Phúc Đầy, là công ty liên doanh giữa Việt Nam- Đài Loan. 14. Công ty Sơn Mài mới, là công ty 100% vốn của Hồng Kông.

Đây là mô hình mới đợc áp dụng ở Việt Nam nên ngay sau khi KCN Sài Đồng B đã đợc cấp giấy phép vào năm 1997 với 5 doanh nghiệp có sẵn ở cụm công nghiệp Gia Lâm trớc đây có tổng số vốn đăng ký 265,7 triệu USD, chiếm diện tích 23 ha. Từ đó đến nay 4 KCN nữa đã đợc hình thành tại Hà Nội với tổng diện tích quy hoạch là 765 ha đã đợc cấp giấy phép cho 46 dự án đầu t với tổng số vốn 530,34 triệu USD. Sự ra đời của 5 KCN trên đợc đánh giá là nhân tố quan trọng thúc đẩy tốc độ tăng trởng kinh tế tạo thêm việc làm, hỗ trợ cho quá trình chuyển đổi kinh tế trên địa bàn Thủ đô.

Bảng 6: Số dự án và vốn đầu t vào KCN Hà Nội

Đơn vị: triệu USD

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 đầu năm3tháng

2002 Tổng số

Số GPĐK 15 3 2 13 10 3 46

Vốn đầu t 307,6 4,4 9,7 24,1 154,2 29,2 530,34

Nguồn: Ban quản lý KCN, KCX Hà Nội

Qua bảng 6 cho thấy năm 1997 đợc coi là năm các KCN Hà Nội thu hút đợc nhiều dự án đầu t nhất lên tới 15 dự án với tổng số vốn đầu t là 307,6 triệu USD chiếm 58% tổng số vốn đầu t vào các KCN. Trong 2 năm 1998 -1999 số lợng các dự án giảm đáng kể do nhiều nguyên nhân khác nhau nhng nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, tính chung cho 2 năm thu hút thêm đợc 5 dự án, tổng số vốn đầu t là 14,1 triệu USD chiếm 2,66% tổng số vốn đầu t thu hút đợc.

Năm 2000 đợc coi là mốc đánh dấu sự tăng tốc trở lại của các KCN sau 2 năm liền chững lại, mặc dù thu hút thêm đợc 13 dự án chiếm 28,26% trong tổng số 46 dự án nhng quy mô vốn đầu t nhỏ đạt 24,1 triệu USD chỉ chiếm 4,54% trong tổng số 503,34 triệu USD. Sang năm 2001 đợc coi là năm tiếp tục khẳng định đà tăng trởng đó một cách vững chắc cả bề rộng lẫn chiều sâu, thu hút thêm đợc 10 dự án giảm 23% so với năm 2000 nhng lại chiếm số vốn rất lớn là 154,2 triệu USD chiếm 29,08% tổng số vốn đầu t vào các KCN, gấp 6,4 lần số vốn đầu t năm 2000. Theo thống kê cha đầy đủ, tình hình thu hút nguồn vốn FDI vào các KCN 3 tháng năm 2002 có chững lại đôi chút tuy chỉ thu hút đợc 3 dự án nhng chiếm đợc số vốn khá lớn lên tới 29,3 triệu USD.

Theo bảng 5, số lợng dự án và vố đầu t vào từng KCN cụ thể nh sau: trong số 46 dự án mà các KCN thu hút đợc, Sài Đồng B đang dẫn đầu 25 dự án với tổng số vốn đăng ký đầu t là 306,3 triệu USD, chiếm 54,35% tổng số 46 dự án và chiếm 57,76% tổng số vốn đăng ký. KCN Thăng Long rất phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, chính vì vậy sau khi hoàn tất xong hạ tầng KCN vào năm 2000 tốc độ thu hút các dự án đầu t nhanh tính đến nay KCN Thăng Long đã thu hút đợc 10 dự án với tổng số vốn là 162,1 triệu USD chiếm 30,57% tổng số vốn đầu t đăng ký. Chỉ tính năm 2001 số lợng dự án mà KCN này thu hút đợc là 7 dự án, chiếm 70% số dự án mà cácKCN thu hút đợc. Bên cạnh đó các KCN Nội Bài, KCN Hà Nội - Đài T tốc độ thu hút rất chậm do cha có những điều kiện hấp dẫn các nhà đầu t KCN Nội Bài có 6 dự án với tổng số vốn đăng ký là 55,73 triệu USD chiếm 10,5% tổng số vốn đăng ký và chỉ bằng 0,18 lần số vốn đầu t mà KCN Sài Đồng B thu hút đợc( 306,3 triệu USD), riêng KCN Hà Nội - Đài T có 5 dự án, quy mô vốn đầu t chỉ chiếm 1,17% tổng số vốn đăng ký (6,21 triệu USD), KCN Daewoo – Hanel cha thu hút đợc dự án nào do đang trong xây dựng cơ sở hạ tầng KCN.

Tính cho đến nay,trong 46 dự án trên đã có 14 dự án hoạt động với tổng số vốn đăng ký là 313 triệu USD trong đó vốn thực hiện là 292 triệu USD chiếm 93,2%, các dự án còn lại đang trong quá trình xây dựng nhà x- ởng, lắp đặt máy móc thiết bị, đào tạo nhân công...

bàng gnang 1

Về đối tác của dự án đầu t KCN: một điều đặc biệt ở đây là trong số 46 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dự án đợc cấp giấy phép đầu t vào các KCN ở Hà Nội lại không có một dự án nào 100% vốn trong nớc. Toàn bộ các dự án đợc cấp giấy phép hiện nay chỉ là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Các nhà đầu t này chủ yếu là các chủ đầu t đến từ các quốc gia Châu á nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore... trong khi đó các nhà đầu t ở các nớc đang phát triển và có nền công nghệ hiện đại hiện vẫn cha có mặt tại các KCN này.

Nhìn chung, các KCN Hà Nội đã thu hút đợc nhiều dự án đầu t đặc biệt là KCN Sài Đồng B chiếm 50% tổng số dự án đầu t vào các KCN, KCN Thăng Long tuy mới đợc hoàn tất về xây dựng cơ sở hạ tầng trong và ngoài hàng rào, nhng đây là một mô hình KCN phù hợp vơí các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, hơn nữa KCN này lại gần với đờng quốc lộ, sân bay Nội Bài. Đây là một u thế của KCN so với các KCN khác, chỉ tính riêng năm 2001 số dự án mà KCN thu hút đợc là 7 dự án, chiếm 70% số dự án vào các KCN trên địa bàn Hà Nội năm 2001. Các KCN còn lại tốc độ thu hút đầu t rất chậm.

2.2.3. Thực trạng thu hút lao động của các KCN,KCX Hà Nội.

Bảng 8 : Tình hình sử dụng lao động trong các KCN, KCX Hà Nội.

Đơn vị: lao động

Năm 1998 1999 2000 2001

Số lao động 2600 2900 3500 3800

Việc các doanh nghiệp trong KCN đa vào hoạt động đã thu hút một số lợng lớn lao động, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội. Trong 3800 lao động hiện đang làm việc trong các KCN, thì KCN Sài Đồng B đã giải quyết đợc số lợng việc làm lớn nhất, với số lợng trên 2700 ngời chiếm 71% trong tổng số lao động của các KCN Hà Nội, KCN Nội Bài với số lợng là trên 300 ngời chiếm 7,9% trong tổng số lao động của các KCN.Phần đông lao động trong các KCN Hà Nội là lực l- ợng trẻ (18-25) trong đó lao động có trình độ đại học, cao đẳng, công nhân kỹ thuật chiếm trên 20% còn lại là lao động đợc đào tạo tại các doanh nghiệp. Hiện tại chỉ riêng KCN Sài Đồng B xây dựng đợc trung tâm đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lao động trực tiếp của các doanh nghiệp trong KCN này, ngoài ra các KCN còn lại cha xây dựng đợc theo mô hình này vì thế phần lớn lao động làm việc ở đây là qua tuyển dụng từ ngoài vào, do vậy phải mất thêm thời gian và chi phí đào tạo lại.

2.3.4. Kết quả hoạt động cuả các KCN Hà Nội.

1 Số DN hiện đang hoạt động Doanh nghiệp 14

2 Doanh thu USD 449.327.145

3 Nộp thuế USD 5.300.000

4 Nhập khẩu USD 116.115.997

5 Xuất khẩu USD 124.315.355

Nguồn: Sở công nghiệp Hà Nội

Lợi ích mà các KCN mang lại đợc thể hiện qua các chỉ tiêu trong bảng trên. Trong năm 2001, doanh thu của 14 doanh nghiệp đạt 449.327.145 USD đóng góp cho ngân sách Nhà nớc 5,3 triệu USD tăng 11% so với cùng kỳ năm trớc.

Tốc độ tăng trởng xuất khẩu của các doanh nghiệp hàng năm tăng 14%, tỷ trọng này đã vợt chỉ tiêu tăng trởng kim ngạch xuất khẩu mà thành phố đề ra là 9-10%.

Các sản phẩm chủ yếu của các doanh nghiệp trong các KCN Hà Nội là:

-Sản phẩm đèn hình của công ty Orion-Hanel.

-Sản phẩm tivi, tủ lạnh, linh kiện điện tử của ty Daewoo- Hanel và công ty điện tử Ashin.

-Sản phẩm chi tiết kim loại dùng trong công nghiệp điện tử của Orion Hà Nội.

-Sản phẩm thiết bị quang học của công ty Pentax Việt Nam.

-Sản phẩm bao bì cát tông gợn sóng, bao bì giấy nhôm của công ty công nghệ Tân á.

-Sản phẩm thức ăn gia súc của công ty Newhope Hà Nội.

-Sản phẩm nớc tinh lọc của công ty Phúc Đầy.

-Sản phẩm may mặc của công ty MSA-Hapro.

-Sản phẩm nhãn mác đề can của công ty NCI.

-Sản phẩm ống thép cao cấp của công ty thép Việt Nam.

-Sản phẩm khung nhà thép tiền chế của công ty ABS.

-Sản phẩm khuôn đúc của công ty Tsukuba. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của các KCN Hà Nội là:

-Sản phẩm linh kiện điện tử của công ty Ashin.

-Sản phẩm tivi, tủ lạnh, linh kiện điện tử của ty Daewoo- Hanel.

-Sản phẩm đèn hình của công ty Orion-Hanel.

-Sản phẩm dây dẫn điện của công ty Sumi- Hanel.

-Sản phẩm ống thép cao cấp của công ty thép Việt Nam.

Bảng 10: Giá trị xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong KCN Hà Nội.

Đơn vị: USD

STT Tên doanh nghiệp Xuất khẩu Nhập khẩu

1 Điện tử Ashin 540.604 454.615 2 Daewoo-hanel 8.675.673 13.200.259 3 Bao bì Tân á 0 1.084.626 4 Jamil-steel 4.755.192 7.156.474 5 Orion-Hanel 75.292.262 52.575.568 6 Orion-Matal 0 4.649.622 7 Parker-Procesing 0 2.926.377 8 Pentax 18.799.876 18.782.998 9 Nhãn mác NCI 0 360.229 10 Tsukuba 280.343 842.814 11 Sumi- Hanel 15.818.377 12.116.728 12 VSP 0 1.911.480 13 Phúc đầy 0 54.207

14 Sơn mài mới 133.028 0

15 Tổng 124.315.355 116.115.997

Nguồn : Ban quản lý KCN và chế xuất Hà Nội

Qua số liệu trên cho thấy tỷ trọng xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong KCN Hà Nội là tơng đối lớn và ngày càng tăng lên, điều này chứng tỏ tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp đạt đợc. Cụ thể trong KCN Sài Đồng B tình đến hết tháng 12 năm 2001 sản phẩm của công ty orion- Hanel đạt giá trị xuất khẩu khá cao 75.292.262 USD chiếm 60.56% trong tổng giá trị xuất khẩu của cá doanh nghiệp trong KCN, sản phẩm thiết bị quang học của công ty Pentax Việt Nam đại giá trị xuất khẩu 18.799.876 USD chiếm 15.13% trong tổng giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp trong KCN. Chỉ tính riêng 2 doanh nghiệp trong KCN Daewoo- Hanel và orion – Hanel đã chiếm 47% kim ngạch xuất khẩu ngành điện tử trên điạ bàn Hà Nội. Bên cạnh đó các doanh nghiệp đang cố gắng nâng cao tỷ lệ nội địa hoá trong sản xuất một số phần lắp ráp và sản phẩm xuất khẩu.

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp phát triển các kcn tập trung trên địa bàn hà nội đến năm 2010 (Trang 33 - 44)