Các giải pháp về phía Nhà Nớc

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp phát triển các kcn tập trung trên địa bàn hà nội đến năm 2010 (Trang 63 - 68)

III. Các giải pháp phát triển cácKCN ở Hà Nội

1. Các giải pháp về phía Nhà Nớc

1.1. Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t

Chính sách thu hút đầu t, khơi thông dòng chảy đầu t vào các KCN là vấn đề then chốt hiện nay khi có sự cạnh tranh gay gắt về đầu t trong khu vực và trên thế giới. Nhà nớc cần phải điều chỉnh linh hoạt, chính sách quản lý vĩ mô theo từng giai đoạn để tăng tính hấp dẫn cho các KCN.

Nằm trong môi trờng đầu t chung của cả nớc, trong những năm gần đây lãnh đạo thành phố rất quan tâm đến việc cải thiện môi trờng đầu t ở Hà Nội và thực tế đã tạo ra sự hấp dẫn hơn so với những năm trớc đây. Nh- ng đánh giá một cách khách quan vẫn còn một số vấn đề cha giải quyết đợc trọn vẹn. Trong một vài năm gần đây việc thu hút đầu t trong và ngoài nớc đều chững lại và có phần suy giảm nhất là khu vực dân doanh. Có nhiều lý do nhng trớc hết chúng ta phải kiểm chứng lại khung khổ pháp lý. Phải chăng luật cởi mở, những chính sách nghị định có xu hớng bó lại lĩnh vực nhà nớc kiểm soát còn rộng, quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp cha đầy đủ, cha có một sân chơi bình đẳng của các nhà đầu t trong và ngoài n- ớc. Hạ tầng của Hà Nội phát triển nhng cha tránh khỏi chắp vá không đồng bộ nhất là khu vực ngoài hàng rào tiến triển rất chậm.

Để cải thiện môi trờng đầu t cần phải tiến hành các biện pháp đặc biệt sau đây:

+ Để đảm bảo tính thống nhất giữa các văn bản luật và dới luật liên quan đến khuyến khích và bảo đảm đầu t vào các KCN.

+ Tạo lập một cơ chế kích thích đầu t hấp dẫn có tính cạnh tranh với các tỉnh và thành phố khác.

+ Khuyến khích đầu t khu vực dân doanh.

Chuyển sang cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, sự đóng góp của khu vực dân doanh ngày càng trở nên quan trọng hơn. Việc tạo môi trờng kinh doanh hoàn toàn bình đẳng giữa các thành phần kinh tế không những tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần này phát triển đồng thời còn tạo tiền đề cho việc phân bổ nguyên liệu toàn xã hội một cách hiệu quả hơn, tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế của toàn xã hội.

+ Bảo hộ có chọn lọc có thời hạn một số ngành cần khuyến khích phát triển.

+ Chủ động tiếp cận vận động đầu t các công ty có tầm cỡ lớn

+ Sơ kết mô hình đầu t vào KCN nhỏ để rút kinh nghiệm và quyết định kịp thời các chủ trơng tiếp theo.

1.2. Giải pháp về tiếp thị đầu t.

Kinh nghiệm khu vực và một số tỉnh thành phố ở nớc ta đã chỉ rõ thị trờng là sức sống của các KCN chính vì vậy để hình thành phát triển các KCN việc nghiên cứu dự báo thị trờng sản phẩm đợc coi là vấn đề cơ bản và hệ trọng là căn cứ trong việc luận chứng cho sự ra đời của các KCN.

Để mở rộng thị trờng cho các KCN cần nâng cao năng lực tiếp thị từ cơ quan quản lý nhà nớc UBND thành phố mà cả cơ quan tham mu là ban quản lý KCN và các công ty kinh doanh trong KCN. Đối với cơ quan quản lý nhà nớc cần tạo điều kiện để các nhà đầu t trong và ngoài nớc tìm hiểu cơ hội đầu t thông qua việc giới thiệu định hớng phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch các KCN. Sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t vào các KCN trong khuôn khổ pháp luật nh giảm tối đa giá thuê đất bảo đảm cơ chế “một cửa”, giải quyết thủ tục hành chính nhanh nhất cho các nhà đầu t, vận dụng thêm các u đãi khác để thu hút đầu t hớng dẫn việc làm thủ tục nhanh gọn, quy định thời hạn cấp giấy phép trong thời gian ngắn nhất.

Đối với công ty kinh doanh trong KCN cũng tăng tiếp thị cho KCN thông qua các công ty có uy tín trong ngoài nớc để tìm kiếm các nhà đầu t, hạ giá cho thuê đất và mặt bằng nhanh chóng lấp đầy phủ kín KCN cử chuyên gia tiếp xúc với các hiệp hội, tổ chức thơng mại của khu vực và thế giới giới thiệu các công ty của thành phố cho những ngời có ý định đầu t vào các KCN này.

1.3. Giải pháp về đất đai và cơ sở hạ tầng.

Một trong những mục tiêu xây dựng KCN là để đảm bảo về môi trờng khi phát triển công nghiệp. Trách nhiệm bảo vệ môi trờng không phải là trách nhiệm riêng của nhà đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng trong KCN mà lẽ ra với vai trò quản lý toàn xã hội, nhà nớc phải có vai trò chính trong vấn đề này. Nhng trong thực tế hiện nay nhà đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng vừa phải đền bù giải phóng mặt bằng, vừa phải xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong KCN trong khi các nhà đầu t cơ sở hạ tầng đều thiếu vốn. Do vậy để giải quyết vấn đề trên cần đảm bảo thực hiện các giải pháp sau:

Thứ nhất, đề nghị nhà nớc tiếp tục nghiên cứu giảm giá thuê đất trong

các KCN Hà Nội. Khung giá đất cao đang là vấn đề bức xúc của Hà Nội. Nếu khung giá đất không thay đổi thì Hà Nội khó có thể thu hút các nhà

đầu t vào địa bàn và vì thế không thể phát huy đợc vị thế của một thủ đô của một quốc gia. Tuỳ theo sự biến đổi của tình hình, khung giá đất phải biến đổi kịp thời để duy trì sự hấp dẫn đầu t của Thủ đô nói riêng và cả nớc nói chung.

Thứ hai, trong khi chờ Chính phủ quyết định giảm giá thuê đất, thành

phố cần có chính sách hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp trong việc thuê đất tại các KCN. Trong lúc khung giá đất nhà nớc cha đợc phép thay đổi, Hà Nội có thể học tập kinh nghiệm của các địa phơng khác nh: sử dụng nguồn ngân sách của tỉnh để hỗ trợ việc di dời, hỗ trợ doanh nghiệp thuê đất hoặc giảm thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp, cấp lại quyền sử dụng đất ở nơi phải di dời...

Thứ ba, đơn giản hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp

nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Về lâu dài cần sửa đổi luật đất đai một cách cơ bản theo hớng tạo điều kiện thúc đẩy thị trờng bất động sản.Trớc mắt trong khi chờ sửa đổi luật, sở địa chính cùng các cơ quan hữu quan có thể nghiên cứu biện pháp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các doanh nghiệp trong KCN, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng chứng nhận này làm thế chấp vay tín dụng.

Thứ t, thành phố nên có các chính sách và biện pháp để giải phóng

mặt bằng một cách dứt điểm và đúng tiến độ. Cho đến nay công tác đền bù và giải phóng mặt bằng còn gặp nhiều khó khăn do cả hai phía: từ các cơ quan nhà nớc và từ phía ngời dân. Nhà nớc cần có một biện pháp thống nhất công khai và dứt khoát xử lý vấn đề này.

Thứ năm, Quy hoạch sau khi đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt phải

có tính ổn định trong thời gian dài. Đầu t sản xuất kinh doanh là một hoạt động mang tính lâu dài. Chính vì vậy, những yếu tố thiếu sự ổn định không những thiệt hại đến hiệu quả đầu t mà còn làm ảnh hởng đến lòng tin của các nhà đầu t vào chính sách của nhà nớc. Việc thay đổi quy hoạch sau khi đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt đã có ảnh hởng tiêu cực nh vậy. Trong thực tế vừa qua tại Hà Nội, sự thay đổi quy hoạch đã làm một KCN phải thu hẹp diện tích buộc phải bỏ một số diện tích dự kiến sẽ cung cấp dịch vụ cho khu vực này. Điều đó làm giảm phần nào tính hấp dẫn của các nhà đầu t. Chính vì vậy đề nghị các cơ quan chức năng cần xem xét một cách kỹ l- ỡng trong quá trình quy hoạch và cố gắng tối đa trong việc duy trì ổn định quy hoạch trong một thời gian dài .

Sáu là, huy động vốn đầu t để xây dựng cơ sở hạ tầng. Để có nguồn

vốn cho đầu t cơ sở hạ tầng KCN cần có những giải pháp:

-Đa dạng hoá các nguồn vốn: Nhà nớc, tín dụng, vốn vay từ các tổ chức quốc tế, nguồn vốn từ các nhà đầu t.

-Hình thành ngân hàng chuyên doanh phục vụ cho các KCN, KCX để huy động các nguồn vốn nhàn dỗi trong xã hội để phát triển KCN.

-Ưu tiên các nguồn vốn ODA cho đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng KCN xác định danh mục cần sử dụng nguồn vốn này theo thứ tự u tiên để bố trí kế hoạch xây dựng .

-Sử dụng quỹ đất xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển KCN.

-Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào một số các hạng mục công trình phù hợp với khả năng của họ.

-Có cơ chế để sử dụng vốn ngân sách phát triển KCN thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu.

1.4. Chú trọng đào tạo lao động trong KCN.

Hà Nội có điều kiện thuận lợi hơn so với các địa phơng khác là trung tâm khoa học công nghệ và đào tạo trình độ dân trí và nghề nghiệp cao hơn. Nhng qua thực tế ở một số KCN ở Hà Nội cho thấy giữa nhu cầu lao động và nguồn lao động không đồng nhất. Trong khi lực lợng lao động ở thành phố rất dồi dào, nhng các doanh nghiệp trong vẫn rất khó khăn trong việc tuyển dụng lao động do lao động tại chỗ cha đáp ứng những điều kiện về tay nghề, trình độ chuyên môn của các doanh nghiệp mà nguyên nhân chủ yếu là việc hình thành và phát triển các KCN thờng đi trớc công tác đào tạo. Để khắc phục mâu thuẫn này, tạo nguồn lao động lâu dài cho các KCN cần thực hiện các giải pháp sau đây:

-Dựa vào dự báo quy hoạch phát triển công nghiệp để xây dựng kế hoạch đào tạo trong đó có yêu cầu về số lợng chất lợng cơ cấu ngành nghề. Cần mở rộng hệ thống dịch vụ việc làm, kiểm sát điều tra nắm bắt nhu cầu về số lợng và chất lợng lao động của các doanh nghiệp trong các KCN, nhu cầu việc làm và chất lợng lao động của xã hội để có các cân đối chung trên cơ sở đó đầu t phát triển các trung tâm các trờng đào tạo nghề cho các KCN.

-Đa dạng hoá các hình thức đào tạo nghề nh vừa học vừa làm học rồi làm ngay tại các doanh nghiệp trong KCN, vừa học vừa nâng cao trình độ học vấn, chọn các công nhân có năng khiếu vào các ngành nghề mũi nhọn.

- Nhà nớc có cơ chế khuyến khích các cơ sở đào tạo lao động thông qua bổ sung kinh phí miễn giảm thuế cho các cơ sở đào tạo nh tổng cục dạy nghề, bộ giáo dục và đào tạo, các cơ quan trung ơng khác…mở các lớp bồi dỡng cán bộ quản lý nhà nớc đối với KCN.

-Xúc tiến việc thành lập cơ sở đào tạo công nghệ kỹ thuật và quản trị doanh nghiệp. Chú trọng đổi mới trang thiết bị dạy nghề có chất lợng cao.

1.5. Hoàn thiện môi trờng pháp lý để nâng cao hiệu quả quản lý đối vớicác KCN. các KCN.

Tiếp tục phân cấp uỷ quyền cho ban quản lý một cách đồng bộ tạo điều kiện thực hiện cơ chế một cửa, tại chỗ. Để tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện cơ chế một cửa tại chỗ, trung ơng và thành phố cần tiếp tục phân cấp và uỷ quyền cho ban quản lý các KCN và KCX Hà Nội trong việc ra các quyết định có liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN.

Đề nghị giao cho ban quản lý thực hiện chức năng quản lý nhà nớc đối với các KCN vừa và nhỏ, cụm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của thành phố, Hà Nội là thành phố đầu tiên đợc chính phủ cho phép thành lập KCN vừa và nhỏ. Đây là chủ trơng hoàn toàn đúng đắn và kịp thời, không những tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mới hình thành mà còn tạo cho các doanh nghiệp nhỏ nội đô di dời ra ngoài ngoại thành mở rộng mặt bằng sản xuất bảo vệ môi trờng do tính chất công việc quản lý các KCN này không khác các KCN tập trung thành phố nên giao việc quản lý các KCN này vào một đầu mối là ban quản lý các KCN và KCX Hà Nội. Thông qua đó ban quản lý các KCN có thể phát huy tốt hơn kinh nghiệm công tác của mình đồng thời nâng cao hiệu quả chung của bộ máy quản lý thành phố.

1.6. Hỗ trợ phát triển về dịch vụ KCN.

Thành phố và các cơ quan liên quan sớm có những biện pháp cung cấp dịch vụ cho KCN một cách đồng bộ với giá cả hợp lý: dịch vụ cung cấp điện, nớc, cấp thoát nớc, giao thông viễn thông... là những dịch vụ đặc biệt quan trọng cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN. Để có thể nâng cao sự hấp dẫn của các KCN những dịch vụ không những cần đợc cung cấp kịp thời mà cần có một mức giá thỏa đáng tạo thuận lợi có điều kiện giảm chi phí so với đầu t vào các địa điểm khác.

Bên cạnh dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh thành phố cũng cần quan tâm đúng mức đến loại hình dịch vụ khác nh điều kiện ăn ở gần KCN trờng

học, chợ, giao thông công cộng, có nh vậy mục tiêu phát triển theo quy hoạch của thành phố mới sớm trở thành hiện thực.

1.7. Các giải pháp khác

Tích cực lấp đầy các KCN tập trung hiện có trên địa bàn Hà Nội.

Trên cơ sở các KCN tập trung đã có (KCN Sài Đồng B, Nội Bài, Thăng Long, Đài T, Daewoo- Hanel) cần rà soát chỉnh lại với phơng châm là không hớng vào tăng số lợng các KCN loại này mà hớng vào lấp đầy phủ kín diện tích đã xây dựng để tiết kiệm quỹ đất và chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng. Bên cạnh đó cần hình thành các KCN vừa và nhỏ ở các huyện ngoại thành vì nó phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Hỗ trợ tài chính, phi tài chính của thành phố Hà Nội cho các doanh nghiệp tại các KCN

Trong điều kiện ngân sách nhà nớc còn eo hẹp, việc tập trung nguồn lực tài chính để hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong các KCN sẽ là một quyết định đúng đắn, đảm bảo quy hoạch đô thị bảo vệ môi trờng cũng có cơ sở cho phát triển bền vững của thủ đô Hà Nội nói riêng và cả nớc nói chung.

Bên cạnh đó vai trò của thông tin t vấn ngày càng quan trọng hơn đối với các hoạt động của doanh nghiệp. Chính những hoạt động này cần ít kinh phí nhng lại có thể đa lại cho doanh nghiệp nhiều cơ hội kinh doanh cũng nh tăng tính hiệu quả của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp phát triển các kcn tập trung trên địa bàn hà nội đến năm 2010 (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w