Quan điểm phát triển cácKCN trong thời gian tới

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp phát triển các kcn tập trung trên địa bàn hà nội đến năm 2010 (Trang 50 - 53)

I. Những căn cứ xây dựng định hớng và giải pháp

1.Quan điểm phát triển cácKCN trong thời gian tới

1.1. Phát huy nội lực đồng thời thu hút thêm đầu t nớc ngoài đề đónggóp vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. góp vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Đối với KCN phát huy nội lực có ý nghĩa quan trọng vì rằng suất vốn đầu t trên một đơn vị diện tích lớn, tập trung cao đầu t nớc ngoài. Việc phát huy nội lực đợc thể hiện bằng việc nhà nớc có chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hạ tầng ngoài hàng rào đề đồng bộ hoá với các công trình trong hàng rào nhằm tăng sự hấp dẫn đầu t lấp đầy KCN. Tạo sự hấp dẫn và công bằng cho mọi thành phần kinh tế thực hiện đầu t kinh doanh nói chung và đầu t vào KCN nói riêng. Các doanh nghiệp thuộc diện di dời từ nội đô các đô thị đợc hởng chính sách u đãi dùng tiền chuyển nh- ợng tài sản và chuyển quyền sử dụng đất để tái lập doanh nghiệp trong KCN.

Trong phát triển hạ tầng, các công ty phát triển hạ tầng cần có kế hoạch chặt chẽ trong việc huy động vốn phát triển hạ tầng theo phơng thức cuốn chiếu phù hợp với hình thức đầu t. Coi trọng công tác quy hoạch xây dựng, tập trung làm dứt điểm từng hạng mục công trình theo đúng tiến độ. Xác định giá cho thuê đất gắn liền với hạ tầng đã phát triển và phơng thức thanh toán mềm dẻo, linh hoạt để tăng cờng thu hút đầu t.

Để nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bên cạnh việc phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài các chính sách thu hút nguồn vốn từ bên ngoài. Đối với KCN dầu t nớc ngoài đang và sẽ giữ vai trò quan trọng chiếm tỷ lệ cao trong thập kỷ tới. Mọi chính sách áp dụng cho đầu t nớc ngoài phải đợc ổn định một cách tơng đối, nếu có thay đổi thì phải là tạo điều kiện thuận lợi hơn.

1.2. Phát triển lâu bền, chú trọng bảo vệ môi trờng.

Công nghiệp Hà Nội phát triển nhanh nhng có sự ổn định, bền vững cho lâu dài đang là vấn đề quan tâm hàng đầu. Cần đảm bảo thực hiện các yêu cầu chủ yếu nh :

+ Xây dựng các kế hoạch cụ thể về khai thác và bồi dỡng các yếu tố tăng trởng nh lao động, nhất là lao động kỹ thuật, có chuyên môn cao, đất, nớc, khoa học công nghệ.

+ Xây dựng công nghiệp hôm nay không để làm sao không bị phá vỡ về lâu dài, không ách tắc, gắn xây dựng công nghiệp với xây dựng đô thị, với phát triển cả khu vực xung quanh nh với tuyến trục 21 Xuân Mai - Hoà Lạc - Sơn Tây ở phía Tây Tây Nam, tuyến trục quốc lộ 2 Hà Nội - Việt Trì, quốc lộ số 3 Hà Nội - Thái Nguyên, Số 1 Hà Nội - Lạng Sơn.

+ Phải tạo môi trờng ổn định lâu dài, cả môi trờng kinh tế, đầu t, môi trờng sống, lẫn môi trờng xã hội.

Quan điểm phát triển công nghiệp lâu bền của Hà Nội chính là đảm bảo cho Hà Nội phát triển nhanh song không làm suy thoái các nguồn nội lực của mình.

Một vấn đề nữa là trong phát triển công nghiệp bền vững chính là vấn đề bảo vệ môi trờng. Thực tế lâu nay cho thấy, các công trình xử lý chất thải, chống ô nhiễm cha đợc đầu t, trong khi sản xuất công nghiệp và dịch vụ phát triển nhanh, cộng với sự gia tăng nhanh của dân c đô thị và sự buông lỏng quản lý, nên tình trạng ô nhiễm môi trờng đang có xu hớng tăng nhanh, ở một số nới của thành phố đã đến mức báo động. Để đảm bảo đợc yêu cầu này công nghiệp Hà Nội cần đi đầu trong việc thực hiện những công việc sau:

+ Phải tuân thủ quy hoạch tổng thể về cải tạo và chống ô nhiễm môi trờng. Phát triển công nghiệp đảm bảo môi trờng trên diện rộng, không chỉ ở trong hàng rào các KCN, KCX và cả bên ngoài hàng rào.

+ Phải xây dựng chi tiết quy hoạch về bảo về môi trờng cho các KCN. Tránh xây dựng các KCN ở những nới dễ ảh hởng đến môi trờng. + Đối với khu vực nội thành, cần có kế hoạch nhanh chóng chuyển dần những xí nghiệp gây ô nhiễm ra khỏi khu vực nội thành. Đối với các KCN tập trung cần phải có quy định bắt buộc xây dựng công trình xử lý chất thải, nớc thải. Quản lý chặt chẽ môi trờng đặc biệt với các doanh nghiệp mới đầu t xây dựng yêu cầu phải có luận chứng về xử lý ô nhiễm môi trờng và đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, đồng thời giám sát chặt chẽ khi doanh nghiệp triển khai.

1.3. Phát triển công nghiệp có hiệu quả.

Để xứng đáng là một trung tâm công nghiệp lớn của cả nớc, một hạt nhân có vai trò lớn trong việc làm động lực lôi kéo các tỉnh, thành phố khác trong cả nớc cùng phát triển công nghiệp phải phát triển có hiệu quả. Đây cũng là một yêu cầu quan trọng đối với công nghiệp Thủ đô, có nh vậy công nghiệp Hà Nội mới cạnh tranh đợc thị trờng trong nớc và ngoài n-

ớc. Đối với công nghiệp Thủ đô, phát triển có hiệu quả cần thể hiện rõ các vấn đề sau :

- Về hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có: Hà Nội là một

trung tâm kinh tế, trung tâm công nghiệp mạnh của cả nớc, nơi tập trung nhiều xí nghiệp công nghiệp có quy mô lớn với cơ sở vật chất kỹ thuật đợc đánh giá loại khá so với các địa phơng khác.Tuy nhiên số thiết bị tơng đối khá chỉ chiếm 1/3 còn lại là số thiết bị cũ , đợc trang bị từ những năm 60- 70, công nghệ lạc hậu. Do vậy Hà Nội cần phải tạo những cơ hội thuận lợi cho các cơ sở sản xuất đổi mới công nghệ đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất trong các KCN tạo đà cho sự phát triển kinh tế chung của thành phố.

- Về hiệu quả sử dụng nguồn vốn cho phát triển công nghiệp : Đây là

yêu cầu lớn không chỉ riêng Hà Nội mà còn của cả nớc. Thời gian vừa qua việc huy động và sử dụng nguồn vốn trên địa bàn Hà Nội đã có những kết quả khả quan hơn so với các địa phơng khác. Song nguồn vốn đầu t vẫn còn tình trạng dàn trải, thêm vào đó là cơ chế quản lý việc sử dụng nguồn vốn đang còn lúng túng vì vậy hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn đạt đợc ch- a cao. Để phát huy tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn cho mục đích đầu t phát triển công nghiệp, Hà Nội cần đi đầu trong việc:

+ Có cơ cấu đầu t linh hoạt . Xây dựng và hoàn thiện các cơ chế chính sách khuyến khích đầu t và quản lý đầu t.

+ Đào tạo một đội ngũ cán bộ có năng lực trong việc xây dựng và quản lý các dự án.

- Về hiệu quả sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật: Hà Nội là

trung tâm khoa học- kỹ thuật lớn nhất của cả nớc. Đây là nơi tập trung nhiều Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật có trình độ quốc gia và quốc tế. Việc sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật không những có vai trò quyết định trong việc thực hiện thành công trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hoá phát triển toàn diện nền kinh tế - xã hội Thủ đô, mà còn tạo điều kiện cho mỗi ngời tìm đợc công việc làm phù hợp, có thu nhập cao hơn, từ đó nâng cao chất lợng cuộc sống của mình. Đầu t cho đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật cho phát triển công nghiệp là việc làm cơ bảnvà lâu dài vì sự phồn vinh của đất nớc. Chính vì thế cần có quan điểm nhất quán và tập trung đầu t hơn nữa cho lĩnh vực này. Cần khuyến khích và tạo những hình thức thích hợp tranh thủ chất xám, trình độ khoa học công nghệ cao của các viện nghiên cứu các trung tâm khoa học,các tr- ờng đại học trên địa bàn Hà Nội.

- Về hiệu quả sử dụng quỹ đất trong mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp, dân sinh và môi trờng cảnh quan : Sử dụng quỹ đất có hiệu

quả trong mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp, dân sinh và môi trờng cảnh quan, cần tập trung vào những vấn đề chính nh :

+ Dự báo quỹ đất dành cho phát triển đô thị to lớn trong quá trình phát triển công nghiệp của Hà Nội.

+ Dự báo diện tích đất dành cho phát triển các KCN tập trung. Nếu quản lý tốt quỹ đất này có thể có vốn để xây dựng các cơ sở hạ tầng cho các KCN và góp thêm vốn phát triển một số doanh nghiệp liên quan với nớc ngoài. Trong việc thực hiện dãn bớt và giảm đi sự tập trung quá mức công nghiệp ở khu vực Hà Nội, đảm bảo việc phát triển kinh tế hài hoà với phát triển xã hội và cân bằng sinh thái, Hà Nội cần có kế hoạch cụ thể với các tỉnh thành phố xung quanh.Quỹ đất này cần có ngay quy hoạch chi tiết và công khai cho các cơ quan và nhân dân biết thực hiện, tránh đền bù tốn kém, gây thiệt hại cho kinh tế và ảnh hởng đến vấn đề xã hội.Cần chú ý gắn việc xây dựng các KCN với phát triển đô thị có tầm nhìn xa. Tránh không để tình trạng những KCN hiện nay đã xây dựng còn ở ngoại thành nhng những năm sau 15-20 năm nữa những KCN này lại nằm trong nội đô do mở rộng thành phố và gây ra những hậu quả phải giải quyết hết sức tốn kém.

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp phát triển các kcn tập trung trên địa bàn hà nội đến năm 2010 (Trang 50 - 53)