I. Thực trạng phát triển cácKCN nớc ta
2. Thực trạng KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1991-
2.1. Sự hình thành cácKCN mới tập trung
Nhờ rút kinh nghiệm từ thực tế trong những năm qua, TP Hà Nội đã sắp xếp quy hoạch các KCN mới gắn trong quy hoạch tổng thể phát triển thủ đô đến năm 2020 một cách khoa học, hợp lý, để đảm bảo các KCN sẽ thực sự là tiền đề của phát triển đô thị, là trung tâm phát triển kinh tế của thủ đô.
Kể từ khi quy chế KCN, KCX và KCNC đợc Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 đến nay, trên địa bàn Hà Nội đã có 5 KCN đợc cấp giấy phép hoạt động. Đó là các KCN Sài Đồng B, KCN Nội Bài, KCN Hà Nội - Đài T, KCN Daewoo – Hanel và KCN Thăng Long.
Hà Nội là nơi tập trung nhiều KCN đứng thứ 4 trong cả nớc sau thành phố Hồ Chí Minh (12KCN), Đồng Nai (10 KCN) Bình Dơng (9 KCN) đứng thứ nhất trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc chiếm 20,6% tổng số 19 KCN. Các KCN này chủ yếu tập trung ở những vùng ngoại thành thành phố Hà Nội.
* KCN Sài Đồng B.
Đợc khởi công xây dựng vào năm 1996, chủ đầu t công trình hạ tầng kỹ thuật là công ty điện tử Hanel bằng nguồn vốn trong nớc.
Tổng diện tích 97 ha trong đó đất xây dựng KCN 79 ha. KCN Sài Đồng B cách trung tâm Hà Nội về phía Đông Bắc 7 – 8 km sát trục quốc lộ số 5 và quốc lộ 1A thuộc lu vực sông Đuống và sông Hồng. KCN này hình thành tạo ra hớng phát triển KCN tập trung trong nền kinh tế mở, giao lu quốc tế phát triển. Do nằm ở vị trí trung tâm của cả nớc cho nên công tác thông tin liên lạc ở đây thấp hơn với nhiều KCN khác. Đồng thời KCN nằm sát 2 trục đờng quốc lộ lớn, tuyến đờng sắt Hà Nội – Hải Phòng, có cảng sông thuận tiện cho phơng tiện vận tải thuỷ hoạt động, cách sân bay quốc tế Nội Bài 30 Km và năm sát sân bay Gia Lâm, sẽ rất thuận tiện và nhanh chóng trong việc cung ứng nguyên vật liệu và vận chuyển sản phẩm xuất khẩu. Cũng nh các KCN khác trên địa bàn Hà nội, KCN Sài Đồng B có lợi thế về nguồn lao động dồi dào với giá lao động không cao.
Đây sẽ là những điều kiện thuận lợi giúp cho KCN Sài Đồng B cạnh tranh về chi phí sản xuất và vận chuyển, thu hút đợc các nhà đầu t nhiều hơn nữa.
* KCN Nội Bài Sóc Sơn–
Đây là KCN đợc xây dựng sớm nhất trong các KCN của Hà Nội từ năm 1994. Chủ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật là Công ty liên doanh giữa công ty Renong (Malayxia) và công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội với tỷ lệ góp vốn là VN: 30% và Malayxia: 70%.
Tổng diện tích 100 ha và sử dụng cả 100 ha là đất xây dụng KCN. Với u điểm là KCN nằm gần sân bay quốc tế Nội Bài, đờng cao tốc Thăng Long. Hiện nay trong khu đã có 3 nhà máy hoạt động trong ngành nội địa hoá sản xuất phụ tùng xe máy, ôtô, sản xuất khung nhà thép phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ nội địa.
* KCN Hà Nội - Đài T:
Đợc xây dựng năm 1995, chủ đầy t xây dựng hạ tầng kỹ thuật là công ty thuộc Đài Loan với 100% vốn đầu t cơ sở hạ tầng kỹ thuật của phía Đài Loan. Tổng diện tích 40 ha, sử dụng cả 40 ha là đất xây dựng KCN.
KCN Hà Nội - Đài T nằm trên địa phận huyện Gia Lâm cùng với 2 KCN Sài Đồng B, KCN Daewoo – Hanel vị trí có rất nhiều thuận lợi: nằm
sát sân bay Gia Lâm, cạnh đờng xe lửa song song với quốc lộ 5, thuận tiện cả đờng sắt và đờng bộ ra cảng Hải Phòng, gần nguồn năng lợng ổn định, nguồn lao động dồi dào, hệ thống cấp và thoát nớc ra sông Hồng. Có thể nói đây là những điều kiện mà không phải bất cứ KCN nào cũng có đợc cho nên KCN này cần có chế độ, chính sách hợp lý để phát huy một cách tối đa lợi thế này.
* KCN Daewoo- Hanel:
Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật là công ty liên doanh giữa tập đoàn Daewoo(Hàn Quốc) và công ty điện tử Hà Nội (Hanel) khởi công xây dựng vào năm 1996 nhng việc xây dựng cơ sở hạ tầng còn chậm trễ. Sau sự phục hồi của nền kinh tế Hàn Quốc sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và sự tiến triển tốt của môi trờng đầu t của nớc ta nói chung và Hà Nội nói riêng, tập đoàn này cùng với phía Việt Nam nhanh chóng triển khai dự án vào đầu năm 2001 để sớm hoàn thành việc giải phóng mặt bằng và xây dựng hạ tầng KCN. Tổng diện tích 407 ha đợc quy hoạch làm 3 chức năng: KCN 197 ha, khu nhà ở 100 ha và 110 ha làm công viên vờn hoa.
* KCN Thăng Long (Bắc Thăng Long và Nam Thăng Long)
Tiến hành xây dựng năm 1997, chủ đầu t xây dựng hạ tầng kỹ thuật là công ty liên doanh giữa tập đoàn Sumitumo ( Nhật Bản) và công ty cơ khí Đông Anh.
KCN Thăng Long nằm ở phía Tây Bắc Hà Nội, thuận tiện về giao thông đờng thuỷ và đờng bộ, đờng hàng không gần trung tâm nghiên cứu khoa học, viện nghiên cứu có nguồn lao động dồi dào, có đầy đủ các điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng. Với tổng diện tích 121 ha và sử dụng cả 121 ha là đất xây dựng KCN. KCN Thăng Long đã góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế khu vực Tây Bắc Hà Nội.