Phơng hớng phát triển cácKCN tập trung của Hà Nội đến năm

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp phát triển các kcn tập trung trên địa bàn hà nội đến năm 2010 (Trang 58 - 63)

Nội đến năm 2010

1. Định hớng phát triển chung cho các KCN tập trung của Hà Nội.

Trên cơ sở nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trờng sản phẩm, đánh giá tiềm năng lợi thế khai thác tối đa các nguồn lực xây dựng chiến lợc phát triển công nghiệp của thành phố hớng vào mục tiêu phát triển sản xuất nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập

Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010 của Việt Nam '' Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá tập trung xây dựng có chọn lọc một số ngành công nghiệp nặng quan trọng với công nghệ cao, sản xuất t liệu sản xuất cần thiết để trang bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến cho các ngành công nghiệp nông nghiệp dịch vụ và đáp ứng nhu cầu quốc phòng an ninh đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển và xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp" và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Hà Nội giai đoạn 2001-2010'' nâng cao hiệu quả KCN tập trung phát triển KCN vừa và nhỏ tiếp tục phát triển các ngành công nghiệp cơ khí, điện tử tin học, dệt may, da giầy, chế biến thực phẩm. Đột phá những ngành hàng, sản phẩm sử dụng công nghệ hiện dại, có chất lợng chất xám cao. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng bình quân 11-12%/năm, thì KCN tập trung của thành phố Hà Nội phát triển theo các định hớng sau:

1.1. Tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch phát triển các KCN Hà Nội trên địabàn Hà Nội. bàn Hà Nội.

KCN là bộ phần trong tổng thể công nghiệp của thành phố và của cả nớc, trong đó các ngành công nghiệp đợc kết hợp theo quy hoạch ngành với quy hoạch vùng lãnh thổ:

Các KCN đợc lựa chọn hình thành phải phù hợp với quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội của thành phố. Các ngành nghề thu hút vào KCN phải phù hợp với định hớng phát triển các ngành kinh tế kỹ thuật.

Các loại hình và quy mô doanh nghiệp hoạt động trong KCN đa dạng: có quy mô lớn, vừa và nhỏ, đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ trong mối liên hệ hợp tác cùng tham gia sản xuất các loại sản phẩm. Phát triển các cụm công nghiệp và điểm công nghiệp ở các thị trấn, thị xã hình thành mạng lới công nghiệp vừa và nhỏ phân bố rộng khắp địa bàn thành phố.

Bảo đảm đồng bộ phát triển công nghiệp với phát triển cơ sở hạ tầng và quá trình đô thị hoá. Cần xác định giới hạn KCn trên cơ sở cân đối các điều kiện, từ đó xác định bớc đi với quy mô phù hợp.

Cần u tiên thành lập KCN trên cơ sở đã có một số doanh nghiệp nay mở rộng thêm hoặc cải tạo các KCN cũ, sau đó đến xây dựng các KCN mới phục vụ cho việc chỉnh tranh đô thị, quy hoạch loại việc phát triển trên địa bàn.

Các KCN cần có giải pháp hữu hiệu hoàn chỉnh các công trình hạ tầng trong và ngoài hàng rào, nhà ở cho công nhân, xử lý chất thải.

1.2. Tiếp tục tăng đầu t.

Tập trung thu hút đầu t lấp đầy KCN hiện có và u tiên mở rộng các KCN hoạt động có hiệu quả nh KCN Sài Đồng B. Bên cạnh thu hút đầu t mới cần tập trung khuyến khích tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp đang hoạt động mở rộng sản xuất, thị trờng đổi mới công nghệ nâng cao năng suất chất lợng. Để thực hiện điều đó cần phải cải biến sâu sắc cơ cấu công nghiệp dùng KCN, KCX làm đột phá tăng mức độ hội nhập làm áp lực lấy thực tiễn phát triển công nghiệp trong những năm qua và sự kiểm chứng của thị trờng lựa chọn những ngành công nghiệp có triển vọng.

Để hỗ trợ tích cực công tác bảo vệ môi trờng phát triển bền vững tạo cơ sở kinh doanh hiệu quả thì kiên quyết hớng các nhà đầu t vào trong KCN trừ những dự án đòi hỏi nguồn nguyên liệu cần diện tích đất lớn hàng trăm ha.

1.3. Hình thành và phát triển các KCN vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội.

Dự kiến từ nay đến năm 2010 Hà Nội sẽ phát triển 15 KCN vừa và nhỏ. Quy mô mỗi KCN từ 15-20 ha. Tổng diện tích đất KCN vừa và nhỏ phát triển khoảng 300 ha chiếm 10% tổng quỹ đất quy hoạch chung của Hà Nội dành cho phát triển KCN. Mỗi huyện ngoại thành dự kiến 2-3 KCN vừa và nhỏ.

- Từ nay đến 2005 xây dựng 4 KCN vừa và nhỏ thí điểm tại 4 huyện ngoại thành Hà Nội : Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm, Đông Anh.

- Từ 2005-2010 phát triển tiếp 5 KCN vừa và nhỏ mới. - 2010-2020 phát triển thêm 6KCN vừa và nhỏ.

2. Định hớng phát triển riêng cho từng KCN tập trung trên địa bànHà Nội đến năm 2010. Hà Nội đến năm 2010.

* KCN Sài Đồng B

KCN này hoạt động mạnh nhất trong 5 KCN của Hà Nội cần tiếp tục kêu gọi đầu t để có tốc độ tăng trởng lâu dài và bền vững. Cần có các giải pháp tích cực để phấn đấu lấp đầy còn 49 ha còn lại, đạt 100% phủ kín đất công nghiệp. Mặt khác cần u tiên, tăng cờng phát triển các:

+ Cơ sở sản xuất các sản phẩm điện, điện tử.

+ Cơ sở sản xuất các sản phẩm không có chất thải gây ô nhiễm môi tr- ờng.

* KCN Đài T là KCN có diện tích đất công nghiệp nhỏ nhất trong 5 KCN của Hà Nội cần có biện pháp hoàn thiện nhanh cơ sở hạ tầng và phấn đấu sẽ lấp hết diện tích đất công nghiệp. Bên cạnh các sản phẩm đợc sản xuất trong KCN, cần u tiên đầu t vào các KCN này các:

+ Cơ sở sản xuất các sản phẩm điện, điện tử.

+ Cơ sở sản xuất các sản phẩm chế biến nông lâm thực phẩm. + Cơ sở sản xuất các sản phẩm may mặc.

+ Cơ sở sản xuất các đồ dùng gia đình. *KCN Thăng Long

Đối với KCN này cần có giải pháp tích cực hoàn thiện nốt cơ sở hạ tầng có chính sách thích hợp thoáng hơn để kêu gọi các công ty , nhà máy xí nghiệp vào đầu t hớng u tiên đầu t vào các KCN này là các:

+ Cơ sở sản xuất các sản phẩm điện, điện tử, viễn thông. + Cơ sở sản xuất các sản phẩm tiêu dùng khác.

*KCN Nội Bài- Sóc Sơn

là một trong những KCN đợc hởng u đãi của Nhà nớc, do đó cần xây dựng các chính sách hỗ trợ của Nhà nớc về vốn, miễn giảm thuế, tăng cờng tổ chức chỉ đạo thực hiện nhằm thu hút các doanh nghiệp đầu t vào KCN.Hớng u tiên phát triển cho đầu t vào các KCN này là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cơ sở sản xuất các sản phẩm cơ khí, máy móc. KCN này nằm trên địa bàn khuyến khích đầu t của Hà Nội.

KCN này códiện tích lớn nhất trong 5 KCN tập trung của Hà Nội nh- ng cho tới nay việc triển khai xây dựng hạ tầng vẫn còn đang chậm tiến độ do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy chủ đầu t xây dựng hạ tầng là công ty liên doanh giữa tập đoàn Daewoo (Hàn Quốc) và công ty điện tử Hanel cần kết hợp với ban quản lý KCN và KCX Hà Nội cần có các biện pháp nhanh chóng để triển khai các dự án. Hớng đi u tiên phát triển cho đầu t vào KCN này là:

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp phát triển các kcn tập trung trên địa bàn hà nội đến năm 2010 (Trang 58 - 63)