Cơ hội và thách thức trong phát triển công nghiệp của Hà Nội

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp phát triển các kcn tập trung trên địa bàn hà nội đến năm 2010 (Trang 55 - 58)

I. Những căn cứ xây dựng định hớng và giải pháp

3. Cơ hội và thách thức trong phát triển công nghiệp của Hà Nội

3.1. Cơ hội phát triển công nghiệp Hà Nội.

Để xứng đáng là một trung tâm công nghiệp lớn của cả nớc, một hạt nhân có vai trò lớn trong việc làm động lực lôi kéo các tỉnh, thành phố khác trong cả nớc cùng phát triển,công nghiệp phải phát triển có hiệu quả. Đây là một yêu cầu quan trọng đối với công nghiệp thủ đô, có nh vậy công

nghiệp Hà Nội mới phát triển bền vững trong thế đi lên chung của cả nớc và sản phẩm công nghiệp mới cạnh tranh đợc thị trờng trong nớc và ngoài nớc.

Hà Nội là một trung tâm kinh tế, trung tâm công nghiệp mạnh của cả nớc, nơi tập trung nhiều xí nghiệp có quy mô lớn với cơ sở vật chất kỹ thuật đợc đánh giá vào loại khá so với các địa phơng khác so với cả nớc.Cơ sở vật chất kỹ thuật đã đợc xây dựng tại Hà Nội tơng đối khá, giá trị tài sản cố định chiếm khoảng 17% so cả nớc.Đồng thời trong điều kiện hiện nay, cần phải tạo những cơ hội thuận lợi cho các cơ sở sản xuất đổi mới cồng nghệ vì lợi ích của chính họ và cũng vì sự phát triển của nền kinh tế. Đây là yếu tố quyết định sức cạnh tranh trên thi trờng. Sử dụng có hiệu quả các cơ sở vật chất kỹ thuật không chỉ của công nghiệp mà còn là cơ sở hạ tầng của cả thủ đô đã tạo dựng nên.

Hơn 40 năm xây dựng và phát triển công nghiệpHà Nội đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, góp phần chuyển dịch cơ cấu, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế của thành phố của vùng đồng bằng sông Hồng và cả nớc. Sau đổi mới đã có bớc phát triển vợt bậc, hoạt động xúc tiến đầu t tổ chức lại sản xuất, đổi mới công nghệ, từng bớc nâng cao năng lực cạnh tranh của một số sản phẩm.Thể hiện qua những nội dung sau:

+ Lợi thế về thị trờng: Hà Nội có điều kiện thuận lợi hơn với các trung tâm công nghiệp của cả nớc trong việc chiếm lĩnh thị trờng các tỉnh phía Bắc và dần chinh phục đợc thị trờng trong và ngoài khu vực trên thế giới. Thị trờng lớn về sản phẩm công nghiệp hàng tiêu dùng, nhất là hàng tiêu dùng có chất lợng cao nh đồ điện dân dụng, hàng điện tử nghe nhìn, cơ khí tiêu dùng, hàng da, bóng đèn.

+ Lợi thế về nguồn nhân lực có chất lợng cao: Hà Nội có tiềm lực lớn về các cơ quan nghiên cứu và đào tạo trình độ cao.Dự báo năm 2010 dân số Hà Nội khoảng 3,2 triệu ngời, trong đó số ngời trong độ tuổi lao động có nhu cầu việc làm vào khoảng 2 triệu ngời, đó là tiềm năng rất lớn để phát triển công nghiệp.

Chất lợng lao động Hà Nội tơng đối cao hơn so với trung tâm công nghiệp khác trong cả nớc. Trình độ học vấn của ngời lao động đạt nhất ở n- ớc ta.

Bảng 12: Trình độ đào tạo lao động của Hà Nội so với cả nớc và đồng bằng Sông Hồng.

Sông Hồng (% )

1.Trên đại học 35 92,7

2.Cao đẳng , đại học 18,2 57,8

3. Trung cấp 6,9 26,7

Nguồn: Sở công nghiệp Hà Nội

+ Lợi thế về sự vợt trội khả năng đáp ứng về kết cấu hạ tầng:đó là

điều kiện về giao thông , về cung cấp nớc ,điện về khả năng đáp ứng yêu cầu thông tin liên lạc, dịch vụ tài chính ngân hàng đối với Hà Nội cũng tốt hơn nơi khác.

3.2. Thách thức của công nghiệp Hà Nội.

Tuy nhiên so với yêu cầu và áp lực cạnh tranh, công nghiệp Hà Nội thực sự đang đứng trớc những thách thức lớn:

- Lạc hậu của trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ.

+Sức cạnh tranh của sản phẩm còn thấp do máy móc thiết bị phần lớn lạc hậu trang bị từ những thập kỷ 60-70 hệ số đổi mới công nghệ thấp khoảng 7-10% rất ít doanh nghiệp đợc trang bị hiện đại, đồng bộ.

+Sự đổi mới sản phẩm, công nghệ chủ yếu mang nặng nề giải pháp tình thế, thiếu chiến lợc hoàn chỉnh, không tránh khỏi lúng túng bị động trong định hớng đầu t. Các loại công nghệ mang tính mũi nhọn của thời đại nh công nghệ tin học- điện tử, công nghệ sinh học, công nghệ sản xuất vật liệu mới cha đợc phát triển mạnh ở thành phố Hà Nội cũng nh trong cả nớc. Tự động hoá ngành công nghiệp còn rất hạn chế.

+Sau khi Việt Nam chính thức hội nhập AFFTA, nếu ngành công nghiệp thủ đô không nhanh chóng đổi mới công nghệ thì sẽ gặp khó khăn lớn trong cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm ngay trên thị trờng nội địa cha nói đến thị trờng xuất khẩu. Đó là thách thức lớn đối với công nghiệp Hà Nội.

- Cơ chế chính sách quản lý không đồng bộ nhất là chính sách khuyến khích đầu t, khuyến khích áp dụng công nghệ mới, thiếu cơ chế hấp dẫn mang tính cạnh tranh để thu hút đầu t vào các KCN.

- Thiếu vốn để tiếp nhận đổi mới công nghệ, trong khi đó cơ chế khuyến khích các nhà đầu t cha hấp dẫn, cha thu hút đợc các nguồn vốn nhàn dỗi trong dân hiện nay rất lớn. Đồng thời, các doanh nghiệp thiếu thông tin về thị trờng do các cấp chính quyền không chú trọng trong việc tìm kiếm thị trờng cho các doanh nghiệp chính vì vậy đã có những trờng hợp đầu t không hiệu quả.

- Do chính sách quản lý đãi ngộ cha thoả đáng một bộ phận công nhân lành nghề, cán bộ kỹ thuật chuyển nghề hoặc chuyển công tác đến

- Tuy nằm ở vị trí trung tâm nhng cha có tác động nhiều đến công nghiệp của vùng đông bằng sông Hồng. Sự liên kết sản xuất trong tam giác Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh còn yếu ớt.

- Thời gian hội nhập với các nớc trong khu vực đã đến gần nhng so sánh về chất lợng sản phẩm, giá cả các sản phẩm tơng ứng của các nớc trong khu vực vẫn còn khoảng cách khá xa.

Tình hình trên đòi hỏi công nghiệp Hà Nội phải nỗ lực vợt bậc để xứng đáng là trung tâm công nghiệp của cả nớc, tranh thủ thời cơ khắc phục khó khăn, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc phát triển mạnh mẽ hơn các KCN coi đó là giải pháp mang tính đột phá để tạo ra sự phát triển vợt bậc trong tơng lai

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp phát triển các kcn tập trung trên địa bàn hà nội đến năm 2010 (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w