I. Thực trạng phát triển cácKCN nớc ta
1. Thực trạng cácKCN hình thành trớc thời kỳ đổi mới
Từ những năm 1960 – 1970 Hà Nội đã hình thành nên các KCN: Minh Khai - Vĩnh Tuy; Trơng Định – Đuôi Cá, Văn Điển – Pháp Vân, Thợng Đình, Cầu Diễn – Mai Dịch, Gia Lâm – Yên Viên, Đông Anh, Chèm, Cầu Bơu. Đó là những KCN cũ hình thành không theo quy hoạch tổng thể nh hiện nay. Có thể nói sự ra đời tự nhiên của tổ hợp một số nhà máy xí nghiệp là do sự cần thiết trong phát triển công nghiệp của thành phố, cha tính hết khả năng phát triển của thành phố trong tơng lai, đặc biệt là vấn đề môi sinh. Do vậy, hiện nay Hà Nội vẫn tồn tại các KCN nằm phân tán trong các khu dân c nên đã bộc lộ nhiều thiếu sót, mà cho đến nay vẫn cha hoàn toàn giải quyết.
Bảng 4: Các KCN cũ hiện có trên địa bàn Hà Nội. TT KCN Diệntích (ha) Lao động (nghìn ngời) Các ngành CN chính 1 Minh Khai – Vĩnh Tuy 81 15,91 Dệt may, CK, TP,VLXD
2 Trơng Định - Đuôi Cá 32 3,76 Thực phẩm, cơ khí 3 Văn Điển – Pháp Vân 39 5,90 CK, hoá chất, VLXD
4 Thợng Đình 76 17,27 CK, hoá chất, da giày
5 Cầu Diễn – Mai Dịch 27 1,95 VLXD, CBTP, CK 6 Gia Lâm – Yên Viên 38 10,23 CK, HC, VLXD
7 Đông Anh 68 9,29 VLXD, dệt
8 Chèm 14 2,31 Cơ khí, hoá chất
9 Cầu Bơu 12,4 1,39 Cơ khí, hoá chất
Tổng số 379 120,10
Nguồn: Ban quản lý KCN, KCX Hà Nội
Việc hình thành các KCN này đã bộc lộ nhiều hạn chế. Đó là tình trạng thiếu quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng không đồng bộ cả trong và ngoài KCN. Hiện nay, các KCN đang cung "chung sống" với các khu dân c, đã gây ra tình trạng ô nhiễm môi trờng trầm trọng, ảnh hởng đến cuộc sống của nhân dân thủ đô và vấn đề giao thông đô thị... Chính điều này giờ đây đã trở thành gánh nặng của thành phố và bản thân các công ty, doanh nghiệp này trong việc giải toả để đảm bảo tính chất thuần nhất của KCN, KCN phải là nơi chỉ dành riêng cho sản xuất kinh doanh và đợc quản lý chặt chẽ về mọi mặt.