Phơng hớng và mục tiêu chủ yếu của Hà Nội giai đoạn 2001-2010.

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp phát triển các kcn tập trung trên địa bàn hà nội đến năm 2010 (Trang 53 - 55)

I. Những căn cứ xây dựng định hớng và giải pháp

2.Phơng hớng và mục tiêu chủ yếu của Hà Nội giai đoạn 2001-2010.

Sau hơn 15 năm đổi mới tiềm lực kinh tế và cơ sở hạ tầng của thủ đô đợc tăng cờng một bớc, những kinh nghiệm tích luỹ đợc trong phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp bớc đầu tích luỹ tái sản xuất mở rộng, chủ động trong kinh doanh, trình độ của đội ngũ cán bộ khoa học, quản lý, doanh nhân đã đợc nâng lên. Đây là những thuận lợi cơ bản của thủ đô bớc vào thế kỷ 21.

Đến năm 2010 Hà Nội phấn đấu đạt đợc mục tiêu chiến lợc là:” phát huy vị thế là trung tâm đầu não về chính trị, hành chính, văn hoá, khoa học công nghệ, trung tâm lớn về kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nớc là hạt nhân của kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, phát triển kinh tế toàn diện, bền vững đảm bảo ổn định vững chắc chính trị an ninh quốc phòng, cơ bản xây dựng đợc nền tảng vật chất, xã hội thủ đô văn minh, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc và văn hóa Thăng Long- Hà Nội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng bớc xây dựng nền kinh tế tri thức”.

Để thực hiện mục tiêu chiến lợc trên, trong những năm tới kinh tế xã hội Hà Nội phát triển theo những định hớng và các chỉ tiêu cụ thể của từng

ngành. Trong phạm của đề tài này tôi chỉ đi sâu các vấn đề về công nghiệp, cơ cấu xuất nhập khẩu các mặt hàng và vấn đề về môi trờng liên quan trực tiếp đến sản xuất công nghiệp. Cụ thể nh sau:

+ Các chỉ tiêu phát triển kinh tế Thủ đô: Để đảm bảo kinh tế thủ đô

có nhịp độ tăng trởng ổn định, vững chắc theo định hớng cần u tiên phát triển các lĩnh vực sử dụng công nghệ cao, hiệu quả kinh tế lớn, ít gây ô nhiễm môi trờng giải quyết nhiều việc làm để giảm tỷ lệ thất nghiệp. Phấn đấu đến năm 2010 tổng sản phẩm xã hội của Hà Nội tăng 2,4-2,7 lần so với 2000, đạt tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm là 9-10%, về cơ cấu ngành: tiếp tục duy trì cơ cấu kinh tế công nghiệp mở.

Bảng 11: Cơ cấu các ngành kinh tế của Thủ đô đến năm 2010.

Năm 2005 2010

CN 41,5% 41-42,5%

NN 55,5% 56-56,5%

DV 3,0% 1,8-2,0%

Nguồn: Sở công nghiệp Hà Nội

+ Đối với ngành công nghiệp : nâng cao hiệu quả các KCN tập trung

các KCN vừa và nhỏ, xây dựng KCN phần mềm và KCN trớc sản xuất, các doanh nghiệp công nghiệp mới thành lập đợc bố trí vào các KCN. Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp đột phá vào nhxững ngành hàng sử dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến, sản phẩm có hàm lợng chất xám cao, giá trị gia tăng lớn, cải tạo, chuyển hớng sản xuất và có kế hoạch từng bớc di chuyển các doanh nghiệp gây ô nhiễm đến các khu vực ít dân c, đầu t chiều sâu và mở rộng các KCN cũ ở ngoại thành còn khả năng về quỹ đất và phù hợp với quy hoạch chung. Tiếp tục phát triển các ngành công nghiệp chủ lực đồng thời khuyến khích các ngành sản xuất có khả năng tạo nhiều việc làm.Phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm của GDP công nghiệp cả thời kỳ 2001-2010 khoảng 12-14%/năm đóng góp đợc khoảng 38-40%vào tăng trởng chung của nền kinh tế; trong đó thời kỳ 2001-2005 khoảng 12-13%/năm và thời kỳ 2006-2010 khoảng 13-14%/năm.

+ Xuất nhập khẩu: phấn đấu đa xuất khẩu trở thành lĩnh vực quan

trọng của kinh tế Hà Nội. Xây dựng chiến lợc hội nhập kinh tế và xuất nhập khẩu giai đoạn 2001-2010. Giữ vững và tăng thị phần đối với các sản phẩm và thị trờng xuất khẩu truyền thống, đồng thời tích cực phát triển các sản phẩm và thị trờng xuất khẩu mới. Nâng cao chất lợng và cơ cấu lại nhóm hàng sản phẩm cồng nghiệp lên 80-85% tổng kim ngạch xuất khẩu

đặc biệt chú trọng những mặt hàng sử dụng nguyên liệu chủ yếu trong nớc, chế biến sâu. Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng xuất khẩu trên địa bàn bình quân 13,5 - 14%/năm giai đoạn 2001 - 2005 và 15 - 16%/năm giai đoạn 2006 - 2010 đến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn đạt 2,9 tỷ USD và đến năm 2010 đạt 6 -7 tỷ USD. Trong nhập khẩu u tiên nhập khẩu thiết bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại, từng bớc giảm tình trạng nhập siêu

+ Vốn đầu t phát triển trên địa bàn: Trong giai đoạn 2001-2010 tổng

số vốn đầu t trên địa bàn Hà Nội bình quân hàng năm là 32.900 tỷ đồng. Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu t để đảm bảo mục tiêu phát triển. Chú trọng thu hút nguồn vốn trong dân, tỷ trọng tăng từ 20,9% lên 23,6%.Thu hút FDI giai đoạn 2001 - 2010 bình quân 1,32 -1,4 tỷ USD/năm.Đây mạnh cơ sở ngoài hàng rào cùng với tiến độ triển khai xây dựng KCN tập trung. Đẩy mạnh đào tạo lao động theo yêu cầu của các dự án. Khuyến khích đầu t khu nhà ở, dịch vụ của các dự án FDI. Trong từng ngành,từng sản phẩm, tập trung lựa chọn đối tác có tính chiến lợc, khắc phục tình trạng chọn đối tác thiếu cân nhắc, hiệu quả thấp.Giai đoạn 2001-2010 trên địa bàn Hà Nội vốn ODA cần đầu t là 2,9 tỷ USD .

+ Chỉ tiêu về thu hút lao động: Thu hút thêm đợc khoảng 160-170

nghìn lao động, chiếm khoảng 30% số lao động thu hút thêm vào nền kinh tế của thành phố.Năng suất lao động công nghiệp (tính theo GDP) năm 2010 đạt gấp khoảng 2,5 lần so với hiện nay.

+ Một số mục tiêu môi trờng:

Mục tiêu bảo vệ môi trờng không khí là khắc phục tình trạng ô nhiễm nh hiện nay, các chỉ tiêu không vợt quá tiêu chuẩn cho phép.

Mục tiêu bảo vệ môi trờng nớc trong thời gian tới là khắc phục tình trạng ô nhiễm nặng môi trờng nớc ở các dòng sông trong nội thành. Các cơ sở sản xuất công nghiệp phải có hệ thống xử lý nớc thải, phấn đấu năm 2010 các chỉ tiêu không vợt quá tiêu chuẩn cho phép.

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp phát triển các kcn tập trung trên địa bàn hà nội đến năm 2010 (Trang 53 - 55)