Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu bước đầu nghiên cứu mô hình quản lý bảo tồn loài voọc dựa vào cộng đồng ở vườn quốc gia cát bà (Trang 72 - 81)

5. Nội dung nghiên cứu

3.3.2.Một số kiến nghị

- Đối với cơ quan quản lý cấp trung ương: Cần ban hành các chính sách, chiến lược quản lý lâu dài về quản lý cộng đồng nhằm phát huy tối đa hiệu quả tham gia của người dân, đồng thời có sự khuyến khích về cơ chế để thu hút các dự án đầu tư cho lĩnh vực này.

- Đối với các cơ quan cấp tỉnh cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý cấp trung ương để thực hiện tốt chiến lược quản lý bền vững môi trường. Triển khai hiệu quả các văn bản pháp luật có liên quan đến quản lý cộng đồng ở địa phương mình. Đồng thời cần chủ động đưa ra cơ chế chính sách hợp lý để thu hút vốn đầu tư, các dự án về quản lý môi trường vào tỉnh mình.

- Đối với người dân tham gia tích cực hơn vào các hoạt động, chương trình bảo vệ môi trường tại địa phương mình. Sống hoà thuận với thiên nhên và không ngừng học hỏi nâng cao nhận thức của mình về môi trường.

KẾT LUẬN

Qua luận văn cung cấp cho chúng ta một mô hình lý thuyết quản lý môi trường dựa vào cộng đồng, cụ thể là về tiến trình xây dựng mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng, cũng như các nguyên tắc phải tuân theo. Một bức tranh thu nhỏ về thực trạng áp dụng quản lý môi trường dựa vào cộng đồng ở Việt Nam đã được đưa ra, cho ta những đánh giá đúng mức những điều làm được, những điều chưa làm được.

Thông qua việc phân tích mô hình mẫu “Mô hình quản lý bảo tồn loài Voọc đầu trắng dựa vào cộng đồng ở vườn quốc gia Cát Bà” cho chúng ta thấy được cách thức, trình tự tiến hành được áp dụng trong thực tế như thế nào, đồng thời cũng nêu bật được những thuận lợi khó khăn gặp phải cần vượt qua. Và quan trọng là đưa ra những qiải pháp để vượt qua được khó khăn đó.

Mô hình đã chỉ ra rằng hoàn toàn có thể chuyển đổi những hoạt động tàn phá rừng vì nghèo đối sang các hoạt động phát triển bền vững vừa tạo thu nhập cho cộng đồng vừa bảo vệ được nguồn tài nguyên thiên nhiên. Thông qua các hoạt động giảm thiểu những thói quen sử dụng tài nguyên không bền vững, cùng với sự nỗ lực nâng cao năng lực của cán bộ cơ sở và nâng cao công tác bảo vệ rừng. Mô hình quản lý này xứng đáng là một mô hình kiểu mẫu cho các vườn quốc gia khác học tập.

Bên cạnh những kết quả mà đã làm được luận văn của em không tránh khởi những thiếu sót và chưa đầy đủ do thiếu thông tin và tài liệu liên quan. Em rất mong các thầy, các cô thông cảm và tham gia đóng góp ý kiến của để bài làm của em được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Thị Kim Chi, Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng- một cách tiếp cận hướng tới phát triển bền vững,, bài giảng.

2. Mai Loan, Bảo vệ môi trường có sự tham gia của cộng đồng, mô hình điển hình và khả năng nhân rộng, Tạp chí tài nguyên và môi trường số 12(38) - 12/2006.

3. GS- TS Đặng như Toàn(2001), Giáo trình quản lý môi trường.

4. Viện chiến lược, Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam (2005)- Đa dạng sinh học.

5. Bộ tài nguyên môi trường, Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia, phần tổng quan năm 2005,.

6. Bộ KH, CN và MT, Cục MT, Tài liệu tập huấn về quản lý và kiến thức môi trường.

7. Hội bảo vệ tài nguyên và môi trường Việt Nam “ Việt Nam_ Môi trường vàcuộc sống, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004. 8. Trung tâm tài nguyên và môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội biên

dịch, Cứu lấy trái đất- chiến lược cho sự cuộc sống bền vững, Nhà xuất bản khoa học- Kĩ thuật, Hà Nội 1996.

9. Quy định số 256/2003/QĐ-TTg, ngày 2-12-2003 của thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

10. Dự án kinh tế chất thải, Kinh tế chất thải, tài liệu cho các khoá đào tạo về quản lý tổng hợp chất thải, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2005.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ACAP : Dự án khu vực bảo tồn Annapuma

AFAP : Quỹ Australia vì nhân dân Châu Á và Thái Bình Dương BVMT : Bảo vệ môi trường

EVN : Tổ chức giáo dục thiên nhiên Việt Nam FFI : Tổ chức động vật thế giới

UBND : Uỷ Ban nhân dân

UNESCO : Tổ chức di sản văn hoá thế giới

IUCN : Hiệp hội quốc tế về bảo vệ môi trường ZSCSP : Tổ chức sinh học bảo vệ các loài

DANH MỤC BẢNG, HÌNH

Hình 1.1.4.1 : Tiến trình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng Hình 1.1.4.2 : Sơ đồ xác định các mục tiêu

Hình: 2.3.2.3 : Sơ đồ mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng Bảng 2.1.4.1 : Danh sách các cơ sở chế biến thuỷ sản tại Cát Bà Bảng 2.1.3.3 : Danh sách các loài động, thực vật ở Cát Bà

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những nội dung trong chuyên đề là do bản thân thực hiện không sao chép, cắt dán chuyên đề, báo cáo, luận văn của người khác, nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật của nhà trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hà Nội, ngày …. tháng…. năm 2007

Sinh viên

LỜI CẢM ƠN

Qua luận văn tốt nghiệp em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn là thầy giáo, ThS. Đinh Đức Trường, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em thực hiện luận văn này. Đồng thời, em cũng gửi lời cảm ơn tới cán bộ hướng dẫn ThS.Lê Sơn - Trưởng phòng tài nguyên môi trường, cùng toàn thể các thầy, cô giáo trong khoa KT _ QL Tài nguyên, Môi trường và Đô thị và các cán bộ trong phòng Quản lý môi trường đã nhiệt tình, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này.

M ỤC L ỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU...1

1. Lý do lựa chọn đề tài...1

2. Mục tiêu nghiên cứu...2

3. ` Phương pháp nghiên cứu...2

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...2

5. Nội dung nghiên cứu...3

CHƯƠNG I...4

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG...4

DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ...4

MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM...4

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG...4

1.1.1 Một số khái niệm...4

1.1.2 Vai trò của người dân trong quản lý môi trường dựa vào cộng đồng...7

1.1.3 Các nguyên tắc trong quản lý môi trường dựa vào cộng đồng...8

Nguyên tắc: Người dân tham gia giám sát...9

1.1.4 Tiến trình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng (CBEM)...11

1.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM...17

1.2.1 Cơ sở của việc áp dụng mô hình quản lý môi trường có sự tham gia của cộng đồng ở Việt Nam...17

1.2.2 Các mô hình quản lý môi trường quản lý môi trường dựa vào cộng đồng hiện có ở Việt Nam...17

1.2.2.1 Mô hình cam kết bảo vệ môi trường...17

1.2.2.2 Mô hình tổ chức tự quản xử lý ô nhiễm môi trường...18

1.2.2.3 Mô hình lồng ghép xoá đói giảm nghèo với BVMT...19

1.2.2.4 Các phong trào tình nguyện ...19

1.2.2.5 Mô hình BVMT trong sản xuất công nghiệp...20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.3 Những thuận lợi trong việc áp dụng mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng ở Việt Nam...21

1.2.4 Những khó khăn trong việc áp dụng mô quản lý môi trường dựa vào cộng đồng ở Việt Nam...22

1.2.5 Những thành tựu mà Việt Nam đạt được trong lĩnh vực quản lý môi trường dựa vào cộng đồng trong thời gian vừa qua...23

1.2.6 Những tồn tại trong hoạt động quản lý môi trường dựa vào cộng đồng ở Việt Nam...27

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUẢN LÝ BẢO TỒN LOÀI VOỌC ĐẦU

TRẮNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở...29

VƯỜN QUÔC GIA CÁT BÀ...29

2.1 GIỚI THIỆU VỀ VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ...29

2.1.1 Lịch sử hình thành vườn...29

2.1.2 Điều kiện tự nhiên...30

2.1.2.1 Vị trí địa lí...30

2.1.2.2 Địa hình...31

2.1.2.3 Khí hậu thuỷ văn...32

2.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội...33

2.1.3.1 Hiện trạng dân cư...33

2.1.3.2 Hiện trạng cơ sở hạ tầng ...34

2.1.3.3 Hiện trạng phát triển kinh tế- xã hội...34

2.1.4 Các giá trị và vai trò của Vườn quốc gia Cát Bà...37

2.1.4.1 Các giá trị của vườn quốc gia Cát Bà...37

2.1.4.2 Vai trò của Vườn quốc gia Cát Bà...38

2.1.5 Giới thiệu về loài voọc đầu trắng tại vườn quốc gia Cát Bà...38

2.2 THỰC TRẠNG BẢO TỒN TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ TRƯỚC KHI CÓ DỰ ÁN...39

2.2.1 Thực trạng quản lý tại Vườn quốc gia Cát Bà...39

2.2.2 Những vấn đề trong việc bảo tồn mà Vườn quốc gia Cát Bà gặp phải trước khi có dự án...40

2.2.2.1 Tình hình thực tế mà loài Voọc đầu trắng tại vườn đang gặp phải...40

2.2.2.2 Các hoạt động quy hoạch sử dụng đất...42

2.2.2.3 Các hoạt động du lịch ở Cát Bà...43

2.2.2.4 Ý thức của người dân về việc bảo tồn ...44

2.3 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH QUẢN LÝ BẢO TỒN LOÀI VOỌC ĐẦU TRẮNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ.. 45

2.3.1 Giới thiệu về dự án ...45 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.1.1 Bối cảnh của dự án...45

2.3.1.2 Thành viên chính thức tham gia dự án...46

2.3.2 Nghiên cứu mô hình quản lý ...47

2.3.2.1 Mục tiêu mô hình hướng tới...47

2.3.2.2. Các hoạt động được tiến hành để thực hiện các mục tiêu đó. ...48

CHƯƠNG III...57 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI

3.1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH...57

3.1.1 Đánh giá hiệu quả trực tiếp...57

3.1.2 Hiệu quả gián tiếp của mô hình...60

3.1.3 Những tồn tại từ mô hình cần giải quyết...61

3.2 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN MÀ MÔ HÌNH GẶP PHẢI. 65 3.2.1 Thuận lợi...65

3.2.2 Khó khăn...66

3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH...67

3.3.1 Một số giải pháp...67

3.3.2. Một số kiến nghị...72

KẾT LUẬN...73

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...74

Một phần của tài liệu bước đầu nghiên cứu mô hình quản lý bảo tồn loài voọc dựa vào cộng đồng ở vườn quốc gia cát bà (Trang 72 - 81)