Thực trạng hoạt động tài trợ NK 1 Bảo lãnh phát hành L/C

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tài trợ xnk theo phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 31 - 35)

2.2.1.1. Bảo lãnh phát hành L/C

Phát hành L/C là một hình thức NHCTHK tài trợ cho nhà NK, theo đó NH cam kết trả tiền cho nhà XK thay cho khách hàng của mình nếu ngời XK xuất trình bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản, điều kiện quy định trong L/C. Có hai loại L/C : L/C trả ngay và L/C trả chậm. NH coi việc mở 2 loại L/C trên cho khách hàng là hình thức bảo lãnh NH. NH chỉ thực hiện bảo lãnh nếu nh ngời NK không thực hiện đợc trách nhiệm của anh ta, có nghĩa là trách nhiệm của NH là trách nhiệm thứ hai. Vì đợc coi là bảo lãnh NH, nên khi nhà NK muốn mở L/C tại NHCTHK phải chứng minh đợc nguồn vốn thanh toán L/C: vốn tự có, vốn vay NH, vốn cấp phát, vốn ODA… Theo đó, NH tính toán hạn mức bảo lãnh mở L/C thờng xuyên hay từng lần và đề xuất mức ký quỹ đối với khách hàng. Phòng kinh doanh của NHCTHK có trách nhiệm giải trình về t cách pháp nhân của khách hàng, thẩm định năng lực tài chính, tính khả thi của phơng án NK và khả năng đảm bảo thanh toán L/C khi đến hạn, đề xuất với ban lãnh đạo xem xét phê duyệt.

Mức ký quỹ do giám đốc NHCTHK quyết định từ 0% đến 100% theo quy chế chung và tuỳ thuộc vào các yếu tố sau:

- Uy tín của khách hàng (khách hàng lớn, khách hàng truyền thống có tình hình tài chính tốt…)

- Chính sách khách hàng của NHCTHK trong từng thời kỳ.

- Độ an toàn của mặt hàng nhập khẩu.

•Đối với khách hàng mở L/C bằng vốn tự có:

Về nguyên tắc khách hàng đảm bảo ký quỹ 100% trị giá L/C.

Tuỳ theo độ tín nhiệm, khả năng thanh toán của từng khách hàng, Giám đốc NHCTHK quyết định tỷ lệ kỹ quỹ, tối thiểu bằng 20% trị giá L/C.

Giám đốc NHCTHK đợc quyết định mức ký quỹ nhỏ hơn hoặc không ký quỹ trong trờng hợp khách hàng có độ tín nhiệm cao, có tiền gửi đối ứng, đảm bảo an toàn tuyệt đối trong thanh toán …theo quy định trong chính sách khách hàng của NH.

•Đối với khách hàng mở L/C bằng vốn vay NHCTHK

- Mức kỹ quỹ tối thiểu là 5%

- Trờng hợp mở L/C bằng vay vốn vay ngắn hạn thờng xuyên, khách hàng có độ tín nhiệm cao, có thể đợc miễn, giảm ký quỹ theo quyết định của Giám đốc.

- Trờng hợp mở L/C bằng vốn vay trung dài hạn theo kế hoạch Nhà nớc có giá trị lớn hơn 1 triệu USD (hoặc tơng đơng đối với mở L/C bằng loại ngoại tệ khác) thì mức ký quỹ có thể thấp hơn quyết định của Giám đốc.

- Trờng hợp đặc biệt có thể đợc miễn giảm ký quỹ theo quyết định của Giám đốc NHCTHK.

•Đối với khách hàng mở L/C bằng nguồn vốn Ngân sách, vốn của Cục đầu t phát triển:

- Mức ký quỹ tối thiểu là 5%

- Nếu khách hàng có nhu cầu mua ngoại tệ để thanh toán thì phải chuyển tiền đặt cọc vào tài khoản tại NHCTHK theo quy định

•Mở L/C bằng các nguồn vốn khác đã đảm bảo khả năng thanh toán tức là khách hàng đã có hợp đồng bảo lãnh của các NH quốc doanh, hợp đồng tín dụng của các NH có quan hệ tín nhiệm với NHCTHK thì áp dụng mức ký quỹ tối thiểu là 5%.

•Khách hàng mở L/C bằng vốn hỗn hợp (vốn tự có, vốn vay) mức ký quỹ tối thiểu bằng vốn tự có.

•Trờng hợp mở L/C bằng nguồn vốn ODA, vốn tài trợ uỷ thác thì không phải ký quỹ.

Về nguyên tắc, tài khoản ký quỹ không đợc trả lãi theo thông lệ. Tuy nhiên tuỳ theo chính sách u đãi khách hàng trong từng thời kỳ, NHCTHK sẽ thực hiện trả lãi cho tài khoản ký quỹ của khách hàng theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn.

Bảng 2: Tình hình bảo lãnh phát hành L/C tại chi nhánh NHCTHK

Đơn vị: 1000 USD

Bảo lãnh mở L/C Năm 2001 Năm2002 Năm 2003

Số món Trị giá Số món Trị giá Số món Trị giá

L/C thanh toán 266 11000 391 28000 394 38000

L/C xin mở 202 10000 295 21000 394 52000

(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động KD ĐN 2001-2003) Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy, quy mô hoạt động bảo lãnh phát hành L/C có xu hớng tăng lên theo các năm.

Năm 2001, số món thanh toán là 266 với tổng trị giá là 11 triệu USD, sang đến năm 2002, số món thanh toán đã tăng lên 391 món, tổng trị giá là 28 triệu USD. Nh vậy là tổng trị giá thanh toán đã tăng lên một cách đột phá: 17 triệu USD tơng đơng mức tăng 155% so với 2001.

Năm 2003, số món xin mở L/C là 394 món tơng đơng với trị giá 38 triệu USD, so với năm 2002 số món xin mở là 391 , trị giá là 28 triệu USD, số lợng món xin mở tăng lên không đáng kể, tuy nhiên trị giá xin mở tăng lên 10 triệu USD (tăng 35,7%% so với 2002). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sở dĩ có sự tăng lên vợt bậc của trị giá thanh toán qua các năm vừa qua là do tính u việt của phơng thức thanh toán L/C so với các phơng thức khác, đáp ứng đợc những đòi hỏi về nhu cầu thanh toán của khách hàng.

Bảng 3: Hoạt động TTQT của NHCTHK qua các năm 2001-2003

Đơn vị: 1000 USD

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Số món Trị giá Số món Trị giá Số món Trị giá

L/C NK 266 11000 391 28000 394 38000 L/C XK 73 8300 66 14000 89 55000 Nhờ thu NK 34000 30000 22000 Nhờ thu XK 2300 2100 1500 Chuyển tiền 529 18300 441 46000 429 51000 Doanh số thanh toán quốc tế 73900 120100 167500

(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh phòng tài trợ thơng mại)

Nh vậy tín dụng chứng từ dần dần chiếm vị thế trong tổng số thanh toán XNK hàng năm của chi nhánh, năm 2001 chiếm 26%, đến năm 2002 tăng lên 35% năm 2003 vừa qua tỷ lệ này đã tăng lên mức 55,5% chiếm hơn một nửa doanh số thanh toán quốc tế. Điều này là hoàn toàn phù hợp với xu thế chung hiện nay.

Một hình thức bảo lãnh phát hành L/C khác nữa đó là việc phát hành L/C trả chậm, hình thức bảo lãnh này phải tuân thủ những quy định nhất định: việc mở L/C nhập hàng trả chậm đợc thực hiện theo quy định của Thống đốc NHNN Việt Nam, quy chế hoạt động thanh toán quốc tế của NH CTVN về mở L/C, đúng thông lệ quốc tế, phù hợp với chính sách XNK hàng năm của Chính phủ, các quy định hiện hành của nhà nớc và của các bộ ngành có liên quan đến vay, trả nợ nớc ngoài.

L/C trả chậm là những L/C có thời hạn trả dới một năm và trên một năm. Việc xét mở L/C trả chậm có nghĩa là NHCTHK cam kết bảo lãnh cho khách hàng vay nợ nớc ngoài , mà theo đó trong trờng hợp ngời NK đến kỳ hạn thanh toán không trả đợc nợ thì NH phải trả thay, vì vậy phải đợc xem xét nh đối với điều kiện của một khoản cho vay.

Thờng thì các khách hàng phải đáp ứng đợc các điều kiện sau :

•Khách hàng là DN đợc phép kinh doanh XNK trực tiếp có đầy đủ t cách pháp nhân , thành lập và hoạt động theo luật DN Việt Nam và khách hàng không có chức năng XNK trực tiếp nhng thực hiện nhập thiết bị qua các đơn vị uỷ thác.

•DN có tình hình tài chính lành mạnh, đang hoạt động bình thờng, kinh doanh có lãi và phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả năng trả nợ nớc ngoài khi đến hạn thanh toán L/C.

•Ngoài ra khách hàng cần làm rõ các nguồn vốn đảm bảo thanh toán L/C : thực hiện ký quỹ bằng USD hoặc VND, có hợp đồng tín dụng ký với Nh cam kết phát triển tiền vay thanh toán L/C khi đến hạn, có tiền gửi đối ứng của Tổng công ty, của một NH khác…Những quy định chặt chẽ này đã giảm đáng kể nhu cầu mở L/C trả chậm từ phía khách hàng do họ phải đáp ứng những đòi hỏi cao hơn về điều kiện xin mở L/C cũng nh mức ký quỹ.

Bảo lãnh mở L/C trả chậm cho khách hàng NK nguyên vật liệu gia công hàng XK, nhiên liệu, nguyên liệu vật t sản xuất nh: phân bón , xăng dầu, xi măng sắt thép … Nhu cầu NK trả chậm máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, dự án trung dài hạn. Tuy nhiên thực tế NHCTHK cha thực hiện L/C trả chậm trên một năm.

Bảng 4: Tổng hợp tình hình mở L/C trả chậm

Đơn vị: triệu đồng

Tổng doanh số phát hành L/C

Doanh số Tỷ trọng Tỷ lệ tăng giảm

so với năm trớc

2001 174312 69129 39,65%

2002 175246 75537 43,1% +3,45%

2003 180321 109000 60,4% +17,3%

(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh phòng tài trợ thơng mại)

Qua bảng trên ta thấy doanh số bảo lãnh mở L/C trả chậm đã có những thay đổi lớn, năm 2001 tỷ trọng mới chỉ chiếm 39,65%, năm 2002 tỷ trọng tăng lên mức 43,1% tăng so với năm 2001 là 3,45%, sang đến năm 2003 tỷ trọng đã chiếm tới 60,4% tổng doanh số phát hành L/C, tăng mạnh so với năm 2002 là 17,3%. Có đợc sự tăng mạnh nh vậy chứng tỏ các DN làm ăn ngày càng hiệu quả, tham gia vào các dự án XNK lớn, đáp ứng đợc những nhu cầu đòi hỏi cao của NH, từ đó cũng tạo điều kiện cho NH mở rộng quy mô bảo lãnh cho vay tài trợ hoạt động NK, đem lại lợi nhuận , nguồn thu cho NH, chứng tỏ sự nỗ lực hợp tác của cả hai phía NH và DN.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tài trợ xnk theo phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 31 - 35)